K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

Đáp án C

Có  y ' = 6 x 2 + 2 b x + c   .

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M 1 ; − 6 ⇔ y ' 1 = 0 y 1 = − 6 ⇔ 2 b + c = − 6 b + c = − 9 ⇔ b = 3 c = − 12 .

Khi đó y ' = 6 x 2 + 6 x − 12 ; y ' = 0 ⇔ x = 1 x = − 2 . Lập bảng xét dấu thì hàm sô đạt cực đại tại x=-2. Điểm cực đại là − 2 ; 21

m=7x13

m=91

vậy m=91

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 8 2019

Lời giải:

Theo công thức khoảng cách giữa điểm và đường thẳng:

\(d(M,(d_1))=\frac{|2x_M-y_M-1|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\frac{|2(m-1)-(2m+2)-1|}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow \frac{|-5|}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}\Leftrightarrow \sqrt{5}=\sqrt{5}\) (luôn đúng với mọi $m$)

Vậy $m$ có thể là giá trị thực bất kỳ nào đó.

Cho hàn số bậc nhất y=(m+1)x+m-2 có đồ thị là (d) 1.Tìm m để hàm số đã cho đồng biến ; ngịch biến trên R 2.Tìm m biết đồ thị (d) đi qua điểm M(-1;-2) 3.Biết đồ thị (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2020. Tìm m ? 4.Biết đồ thị (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10 . Tìm m ? 5.Biết đồ thị (d) song song với đường thẳng y=1-2x. Tìm m ? 6.Biết đồ thị (d) cắt...
Đọc tiếp

Cho hàn số bậc nhất y=(m+1)x+m-2 có đồ thị là (d)

1.Tìm m để hàm số đã cho đồng biến ; ngịch biến trên R

2.Tìm m biết đồ thị (d) đi qua điểm M(-1;-2)

3.Biết đồ thị (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2020. Tìm m ?

4.Biết đồ thị (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10 . Tìm m ?

5.Biết đồ thị (d) song song với đường thẳng y=1-2x. Tìm m ?

6.Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng y= -x-1 tại điểm có tung độ là 1. Tìm m?

7.Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng y= -x-1 tại điểm có hoành độ là 1. Tìm m?

8.Biết đồ thị (d) và đường thẳng y=2x-3 . Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng tại điểm nằm trên trục tung .Tìm m ?

9.Biết đồ thị (d) và đường thẳng y=2x-3 . Biết đồ thị (d) cắt đường thẳng tại điểm nằm trên trục hoành .Tìm m ?

0
23 tháng 2 2019

Đáp án B

24 tháng 7 2017

a, Ta có:

\(f\left(2\right)=\left(m-1\right).2=2m-2\)

\(f\left(-1\right)=\left(m-1\right).\left(-1\right)=-m+1\)

Theo bài ra ta có:
\(f\left(2\right)-f\left(-1\right)=7\)

\(\Rightarrow2m-2-\left(-m+1\right)=7\)

\(\Rightarrow2m-2+m-1=7\)

\(\Rightarrow3m=10\Rightarrow m=\dfrac{10}{3}\)

b, Ta có:

\(f\left(3-2x\right)=\left(5-1\right)\left(3-2x\right)=20\)

\(\Rightarrow4\left(3-2x\right)=20\)

\(\Rightarrow3-2x=5\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\)

Chúc bạn học tốt!!!

24 tháng 7 2017

a) \(f\left(2\right)-f\left(-1\right)=7\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)2-\left(m-1\right)\left(-1\right)=7\)

\(\Rightarrow2m-2+m-1=7\)

\(\Rightarrow3m=10\Rightarrow m=\dfrac{10}{3}\)

b) \(f\left(3-2x\right)=20\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)\left(3-2x\right)=20\)

\(\Rightarrow\left(5-1\right)\left(3-2x\right)=20\)

\(\Rightarrow4\left(3-2x\right)=20\)

\(\Rightarrow12-8x=20\)

\(\Rightarrow8x=12-20=-8\)

\(\Rightarrow x=-1\)

=>\(3^{m-1}\cdot5^{n+1}=3^{2m+2n}\cdot5^{m+n}\)

=>2m+2n=m-1 và n+1=m+n

=>m=1 và 2n+2=1-1=0

=>n=-1 và m=1

8 tháng 4 2018

\(\left(m+1-\sqrt{m}\right)\left(m+1+\sqrt{m}\right)\left(m^2+1-m\right)=1\)

\(\left(\left(m+1\right)^2-m\right)\left(m^2+1-m\right)=1\)

\(\left(m^2+1+m\right)\left(m^2+1-m\right)=1\)

\(\left(m^2+1\right)^2-m^2=1\)

\(\left(m^2+1\right)^2-\left(m^2+1\right)=0\)

\(\left(m^2+1\right)m^2=0\)

m =0