K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Gọi phương trình đường thẳng các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC lần lượt là (da), (db), (dc). Giả sử A(xA; yA), B(xB; yB)

Ta có: \(\left(d_1\right)2x-3y+12=0\Rightarrow\left(d_1\right)y=\frac{2}{3}x+4\)

\(\left(d_2\right)2x+3y=0\Rightarrow\left(d_2\right)y=-\frac{2}{3}x\)

*Vì đường cao và đường trung tuyến đều kẻ từ A nên A là giao điểm của (d1) và (d2)

Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là: \(\frac{2}{3}x+4=-\frac{2}{3}x\)

\(\Leftrightarrow\) xA = x = -3

\(\Rightarrow y_A=-\frac{2}{3}.\left(-3\right)=2\Rightarrow A\left(-3;2\right)\)

Phương trình đường thẳng CA (dc) thỏa mãn hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=-1\\-3a+b=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{3}{7}\\b=\frac{5}{7}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(d_c\right)y=-\frac{3}{7}x+\frac{5}{7}\)(1)

* Ta có: (d1)⊥(db)

\(\Rightarrow a.a_b=-1\) \(\Rightarrow a_b=-\frac{3}{2}\) \(\Rightarrow\left(d_b\right)y=-\frac{3}{2}x+b\)

Mà C(4;-1) ∈ (db) \(\Rightarrow-1=-\frac{3}{2}.4+b\)\(\Leftrightarrow b=5\Rightarrow\left(d_b\right)y=-\frac{3}{2}x+5\) (2)

* Giả sử AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC hay M là giao điểm của (d2) và (db)

Phương trình hoành độ giao điểm của (d2) và (db) là\(-\frac{2}{3}x=-\frac{3}{2}x+5\Leftrightarrow x_M=x=6\)\(\Rightarrow y_M=-\frac{2}{3}.6=-4\Rightarrow M\left(6;-4\right)\)

Ta có: \(CM=\sqrt{\left(6-4\right)^2+\left(-4+1\right)^2}=\sqrt{2^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{13}\left(đvd\right)\)Mà MB = CM\(\Rightarrow\sqrt{\left(x_B-6\right)^2+\left(y_B+4\right)^2}=\sqrt{13}\left(\circledast\right)\)

Điều kiện: B≠C\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B\ne4\\y_B\ne-1\end{matrix}\right.\)

\(\circledast\Leftrightarrow x^2-12x+36+y^2+8y+16=13\left(x_B=x;y_B=y\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-12x+y\left(y+8\right)+39=0\)

Vì B ∈ (db) nên \(y=y_B=-\frac{3}{2}+5\). Phương trình đã cho trở thành:

\(x^2-12x+\left(-\frac{3}{2}x+5\right)\left(-\frac{3}{2}x+13\right)+39=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-12x+\frac{9}{4}^2-\frac{39}{2}x-\frac{15}{2}x+65+39=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{4}x^2-39x+104=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_B=x=8\left(nhận\right)\\x_B=x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y_B=-\frac{3}{2}.8+5=-7\Rightarrow B\left(8;-7\right)\)

Phương trình đường thẳng AB thỏa mãn hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-3a+b=2\\8a+b=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{9}{11}\\b=-\frac{5}{11}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(d_a\right)y=-\frac{9}{11}-\frac{5}{11}\left(3\right)\)

T

a: \(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=25\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại C có sin A=BC/BA=4/5

nên góc A\(\simeq\)53 độ

=>góc B=90-53=37 độ

ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao

nên CH*AB=CA*CB

=>CH*25=15*20=300

=>CH=12(cm)

b: ΔHCA vuông tại H có HE là đường cao

nên CE*CA=CH^2

ΔCHB vuông tại H có FH là đường cao

nên CF*CB=CH^2

=>CE*CA=CF*CB

10 tháng 8 2020

Bài này bạn Elsa hỏi r mà nhỉ

Link đây nhé, mình giải rất chi tiết r đó: https://olm.vn/hoi-dap/detail/260619760413.html

10 tháng 8 2020

bài làm

=> góc BDC = góc CED + góc DCE

Ta lại có góc BEC cũng là góc ngoài của tam giác ABE

=> góc BEC = góc BAE + góc ABE

=> góc BEC > góc BAE

Mà góc BEC = góc DEC; góc BAE = góc BAC

=> góc DEC > góc BAC (*)

Mà góc BDC = góc CED + góc DCE

=> góc BDC > góc DCE (**) 

Từ (*) và (**) => góc BDC > góc BAC. 

Vậy góc BDC > góc BAC.

*Ryeo*

NV
2 tháng 12 2021

Gọi \(D\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-3;-1\right)\\\overrightarrow{DC}=\left(5-x;1-y\right)\end{matrix}\right.\)

ABCD là hình bình hành \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-x=-3\\1-y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D\left(8;2\right)\)

2 tháng 12 2021

Em cảm ơn ạ

15 tháng 8 2020

BE là tia phân giác của góc B nên \(\frac{AE}{BC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AB}{BC+AB}\Rightarrow AE=\frac{bc}{a+c}\)

tương tự \(AE=\frac{bc}{a+b}\) \(\Rightarrow\frac{S_{AEF}}{S}=\frac{AE\cdot AF}{bc}=\frac{bc}{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}\)

tương tự \(\frac{S_{BDF}}{S}=\frac{ac}{\left(b+c\right)\left(a+b\right)},\frac{S_{CDE}}{S}=\frac{ab}{\left(a+c\right)\left(c+b\right)}\)

bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với \(\frac{S_{AEF}}{S}+\frac{S_{BDF}}{S}+\frac{S_{CDE}}{S}\ge\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{ca}{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}+\frac{ab}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\ge\frac{3}{4}\)

biến đổi tương đương bất đẳng thức trên ta được \(a^2b+a^2c+b^2c+b^2a+c^2a+c^2b\ge6abc\)

chia 2 vế cho abc ta được \(\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)\ge6\)

ta có \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

áp dụng cho 3 cặp số suy ra điều phải chứng minh

dấu "=" xảy ra khi a=b=c hay tam giác ABC đều

24 tháng 6 2019

Câu 1: Diện tích tam giác là: \(\frac{h_A.a}{2}=\frac{3.6}{2}=9\)(đvdt)

Câu 2: Diện tích tam giác là: \(\frac{1}{2}ab.\sin C=\frac{1}{2}.4.5.\sin60^o=5\sqrt{3}\)(đvdt)

Câu 2: Ta có: \(\hept{\begin{cases}c^2=a^2+b^2-2ab.\cos C\\a^2+b^2>c^2\end{cases}\Rightarrow c^2>c^2-2ab.\cos C\Leftrightarrow2ab.\cos C>0}\)
\(\Rightarrow\cos C>0\Rightarrow C< 90^o\)
Vậy C là góc nhọn

tan B=3/4

=>AC/AB=3/4

=>AC=4,5

BC=căn AB^2+AC^2=7,5

sin C=AB/BC=6/7,5=4/5

cos C=AC/BC=3/5

tan C=4/3

cot C=3/4