K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

*Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

11 tháng 4 2022

Thay số:

A = 3.(-1).2 - 2.(-1) + 1

A = -3.2 - (-2) + 1

A = -6 + 2 + 1

A = -4 + 1

A = -3

11 tháng 4 2022

Với x = -1 => Ta có:

 A=3.2 - 2x + 1 

 A= 3.2 - 2. (-1) + 1

 A= 6 - (-2) +1

 A= 6 + 2 + 1

 A= 9

4 tháng 6 2017

Thay x = -3 và y = -5 vào biểu thức, ta có:

3.(-3)2 – (-3)(-5) = 3.9 – 15 = 12

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – xy tại x = -3; y = -5 là 12.

26 tháng 2 2023

Với `x = 3`, ta có: 

`A = 3x^2 - 11 = 3 . 3^2 - 11 = 3 . 9 - 11 = 27 - 11 = 16`

`B = x^3 - 2x = 3^3 - 2 . 3 = 27 - 6 = 21`

Với `x = 1`, ta có: 

`A = 3x^2 - 11 = 3 . 1^2 - 11 = 3 - 11 = -8`

`B = x^3 - 2x = 1^3 - 2 . 1 = 1 - 2 = -1`

A(3)=3*3^2-11=27-11=16

A(1)=3-11=-8

B(3)=3^3-2*3=27-6=21

B(1)=1-2=-1

a: A(3)=3*3^2-1=27-1=26

A(-1)=3-1=2

b: B(3)=3^3-2*3=27-6=21

B(-1)=(-1)^3-2*(-1)=-1+2=1

24 tháng 12 2018

Đáp án đúng : B

29 tháng 9 2019

Đáp án đúng : A

4 tháng 12 2021

\(A=\dfrac{3x^2+3x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}\)

Thay x=1 vào A ta được\(A=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{3.1}{2\left(1-3\right)}=\dfrac{3}{2.\left(-2\right)}=\dfrac{-3}{4}\)

Thay x=4 vào A ta được\(A=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{3.4}{2\left(4-3\right)}=\dfrac{12}{2.1}=\dfrac{12}{2}=6\)

4 tháng 12 2021

\(A=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x}{2\left(x-3\right)}\\ x=1\Leftrightarrow A=\dfrac{3}{2\left(-2\right)}=-\dfrac{3}{4}\\ x=4\Leftrightarrow A=\dfrac{12}{2}=6\)

28 tháng 3 2018

a. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có: 12 – 5.1 = 1 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có: (-1)2 – 5.(-1) = 1 + 5 = 6

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là 6.

*Thay x = 1/2 vào biểu thức, ta có: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1/2 là -9/4 .

b. Thay x = -3 và y = -5 vào biểu thức, ta có:

3.(-3)2 – (-3)(-5) = 3.9 – 15 = 12

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – xy tại x = -3; y = -5 là 12.

c. Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức, ta có:

5 – 1.(-3)3 = 5 – 1.(-27) = 5 + 27 = 32

Vậy giá trị của biểu thức 5 – xy3 tại x = 1; y = -3 là 32.

28 tháng 3 2018

a) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

12−5.1=1−5=−412−5.1=1−5=−4

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = 1 là -4

Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(−1)2−5.(−1)=1+5=6(−1)2−5.(−1)=1+5=6

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = -1 là 6

Thay x=12x=12 vào biểu thức ta có:  

(12)2−5.12=14−104=−94(12)2−5.12=14−104=−94

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x=12x=12 là −94−94

b) Thay x = -3 và y = - 5 vào biểu thức ta có:

3.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=123.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=12

Vậy giá trị của biểu thức 3x2−xy3x2−xy tại x = -3; y = -5 là 12

c) Thay x = 1, y = -2 vào biểu thức ta có:

5−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=325−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=32

Vậy giá trị của biểu thức 5−xy35−xy3 tại x = 1; y = -3 là 32