K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

uuuuuuuuuhay ban that tot nhung minh moi hoc lop5 a nhung xin ban tick minh nha

31 tháng 3 2021

\(M=\frac{6}{n-3}\)

a) Để M không là phân số

\(\Rightarrow n-3=0\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) Để M là phân số và có giá trị nguyên

\(\Rightarrow n\ne3\)và \(6⋮n-3\)

\(6⋮n-3\)

\(n-3\in\left\{\pm6;\pm3;\pm2;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{9;6;5;4;2;1;0;-3\right\}\)

31 tháng 3 2021

a)Để \(M=\frac{-6}{n-3}\)không phải là p/s thì n-3 = 0 => n=3 

Vậy nếu n=3 thì \(M=\frac{-6}{n-3}\)không phải là phân số.

b) Để \(M=\frac{-6}{n-3}\)là phân số thì \(n\ne3\), \(n\in Z\)và \(-6⋮n-3\)

\(-6⋮n-3\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Lập bảng 

n-31-12-23-36-6
n4351609-3

Vậy nếu \(n\in\left\{0;1;\pm3;4;5;6;9\right\}\),\(n\in Z\)Và \(n\ne3\)thì \(M=\frac{-6}{n-3}\)là phân số và có gtrị nguyên

18 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}DB:m+4>0\Leftrightarrow m>-4\\NB:m+4< 0\Leftrightarrow m< -4\end{matrix}\right.\)

18 tháng 11 2021

\(a,\) Đồng biến \(\Leftrightarrow m+4>0\Leftrightarrow m>-4\)

Nghịch biến \(m+4< 0\Leftrightarrow m< -4\)

\(b,A\left(-1;2\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-m-4-m+6=2\Leftrightarrow m=0\)

\(\Leftrightarrow y=4x+6\)

undefined

1 tháng 2 2022

a) Ta có: \(M=\dfrac{8-x}{x+3}=\dfrac{-\left(x+3\right)+11}{x+3}=-1+\dfrac{11}{x+3}\) (ĐK: \(x\ne-3\))

Để \(M\in Z\) thì \(\left(x+3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-;11\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;8;-14\right\}\) (TMĐK)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;8;-14\right\}\) thì \(M\in Z\)

 

1 tháng 2 2022

a) M nguyên ⇔ x∈Ư(5).

b) Mmax=10 ⇔ x=-2.

Bài 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0

hay -2<m<2

3 tháng 2 2021

Thao m =3 và HPT ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3-1\right)x+y=3\\x+\left(3-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\3x=4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy với m=3 thì HPT có nghiệm (x;y) = (\(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\))

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x+4y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-1\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\2x=3-y=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

a) Thay m=2 vào phương trình, ta được:

\(2^2+4\cdot3-3=2^2+x\)

\(\Leftrightarrow x+4=4+12-3\)

\(\Leftrightarrow x+4=13\)

hay x=9

Vậy: Khi m=2 thì x=9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2021

Lời giải:

Không biết bạn có viết sai đề không...........
PT $\Leftrightarrow x=4m-3$

a) Với $m=2$ thì $x=4.2-3=5$

Vậy $x=5$

b) Tương ứng với mỗi $m\in\mathbb{R}$ PT đều có duy nhất 1 nghiệm $x=4m-3$

c) Tương ứng với mỗi $m\in\mathbb{Z}$ PT đều có nghiệm nguyên $x=4m-3$

 

2 tháng 7 2019

Để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị thì

Khi đó, do a = 1 3 > 0  nên hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 + m + 2 x có cực trị và giá trị của hàm số tại các điểm cực đại, điểm cực tiểu nhận giá trị dương .  Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất là x = 0 1  và hai cực trị x 1 ; x 2 x 1 < x 1  thỏa  mãn: 0 < x 1 < x 2 2

Ta có:

 

 

hoặc là vô nghiệm hoặc là có nghiệm kép x = 0

 

Kết hợp điều kiện ta có:

m ∈ 2 - 2 7 3 ; - 1 ∪ 2 ; 2 + 2 7 3

 

Chọn: A

24 tháng 10 2021

a) Hàm số đồng biến trên R\(\Rightarrow a>0\Rightarrow m-2>0\Rightarrow m>2\)

b) Hàm số nghịch biến trên R

    \(\Leftrightarrow a< 0\Rightarrow m-2< 0\Rightarrow m< 2\)