K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2016

k cho mình thì mình mới làm

19 tháng 4 2016

đề bài này hình như mik chép thiếu...xin lỗi nha

NM
18 tháng 3 2022

ta có bất đẳng thức sau : 

\(\frac{a+b}{a+b+c+d}< \frac{a+b}{a+b+c}< \frac{a+b+d}{a+b+c+d}\)

tương tự ta sẽ có 

\(\frac{2\left(a+b+c+d\right)}{\left(a+b+c+d\right)}< A< \frac{3\left(a+b+c+d\right)}{\left(a+b+c+d\right)}\) hay 2<A<3 nên A không phải là số nguyên

2 tháng 12 2019

Đáp án C

NV
16 tháng 3 2022

Sử dụng quy tắc đa thức: \(P\left(a\right)-P\left(b\right)\) chia hết \(a-b\) cho đa thức hệ số nguyên

Do a;b;c;d lẻ nên hiệu của chúng đều chẵn

\(P\left(c\right)-P\left(a\right)=4\Rightarrow4⋮c-a\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c-a=-2\\c-a=-4\end{matrix}\right.\)

Tương tự ta có \(\left[{}\begin{matrix}b-a=-2\\b-a=-4\end{matrix}\right.\)

Mà \(a>b>c\) \(\Rightarrow b-a>c-a\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b-a=-2\\c-a=-4\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow a;b;c\) là 3 số nguyên lẻ liên tiếp

Lại có \(P\left(b\right)-P\left(d\right)=4⋮b-d\Rightarrow b-d=\left\{-4;-2;2;4\right\}\)

Tương tự: \(c-d=\left\{-4;-2;2;4\right\}\) (1)

Do đã chứng minh được a; b và c là 2 số lẻ liên tiếp \(\Rightarrow c=b-2\) ; \(c=a-4\) (2)

- Nếu \(b-d=-4\Rightarrow c-d=b-2-d=-4-2=-6\) không thỏa mãn (1) (loại)

- Nếu \(b-d=-2\Rightarrow c-d=b-d-2=-4\) \(\Rightarrow c=d-4\)

\(\Rightarrow d=a\) theo (2) trái giả thiết a;b;c;d phân biệt (loại)

- Nếu \(b-d=2\Rightarrow c-d=b-d-2=0\Rightarrow c=d\) trái giả thiết c;d phân biệt (loại)

- Nếu \(b-d=4\Rightarrow c-d=b-d-2=2\)

\(\Rightarrow d\) là số lẻ liền trước của c

Vậy a;b;c;d là bốn số nguyên lẻ liên tiếp theo thứ tự \(a>b>c>d\)

9 tháng 6 2021

Đại số lớp 7#hoktot#

10 tháng 6 2021

bạn ơi mình nghĩ là đâu thể gọi dạng của f(x) được ?

10 tháng 7 2015

+ Vì a+ b + c > a + b => \(\frac{a}{a+b+c}<\frac{a}{a+b}\)

Tương tự, \(\frac{b}{a+b+c}<\frac{b}{b+c}\)\(\frac{c}{a+b+c}<\frac{c}{c+a}\)

=> \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}<\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)

=> \(\frac{a+b+c}{a+b+c}=1<\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\) (*)

+ ta có: Nếu phân số \(\frac{x}{y}<1\) thì \(\frac{x}{y}<\frac{x+m}{y+m}\)

Áp dụng với \(\frac{a}{a+b}<1;\frac{b}{b+c}<1;\frac{c}{c+a}<1\) ta có:

\(\frac{a}{a+b}<\frac{a+c}{a+b+c};\frac{b}{b+c}<\frac{b+a}{b+c+a};\frac{c}{c+a}<\frac{c+b}{c+a+b}\). cộng từng vế ta được

=>  \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}<\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{b+c+a} +\frac{c+b}{c+a+b}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)(**)

Từ (*)(**) =>  \(1<\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}<2\)

Vậy \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\) không là số nguyên

\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}<\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(1<\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}<2\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)không phải là số nguyên

=>đpcm

DD
16 tháng 7 2021

Câu hỏi của lep. - Toán lớp 8 - Học trực tuyến OLM