K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

giúp ik mà nha

11 tháng 7 2016

Là hình thang cân nhé không phải tam giác cân

CM: tứ giác muốn trở thanh hình thang.(bạn cho thiếu điều kiện )

       hình thang muốn trở thành hình thang cân.( có )

9 tháng 6 2016

Góc B bằng 2 lần góc A mà góc A = alpha nên góc B = 2 alpha

=> Góc C = 180 - 2 alpha

Vậy góc D = 360 - alpha - 2 alpha - (180 - alpha)

Góc D =360 - 180 -3 alpha + alpha

Góc D = 180 - 2 alpha

9 tháng 6 2016

Góc B bằng 2 lần góc A mà góc A = alpha nên góc B = 2 alpha

=> Góc C = 180 - 2 alpha

Vậy góc D = 360 - alpha - 2 alpha - (180 - alpha)

Góc D =360 - 180 -3 alpha + alpha

Góc D = 180 - 2 alpha

26 tháng 7 2021

a/ Gọi x là số đo góc A tứ giác ABCD.(x>0)

Số đo góc B là x+20

Số đo góc C là 3x

Số đo góc D là 3x+20

Vì tổng số đo góc trong tứ giác là 360onên ta có phương trình:

x+x+20+3x+3x+20=360

<=>8x = 320

<=> x=40(nhận)

Vậy góc A=40O

  GÓC B=60O

GÓC C=120O

GÓC D = 140O

B/ Ta có: góc A + góc D = 40o+140o=180o

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía 

Nên AB//CD 

=> Tứ giác ABCD là hình thang

Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{A}+\widehat{D}\right)=360^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên AB//CD

Xét tứ giác ABCD có AB//CD

nên ABCD là hình thang

mà \(\widehat{A}=\widehat{B}\)

nên ABCD là hình thang cân

8 tháng 10 2017

vẽ hình tự vẽ nha 

a) kẻ đường chéo bd 

xét tam giác abd có 

ae=eb

ah=hd

=> he là đường tb của tam giác abd 

=> he//bd và he=1/2 bd (1)

+) xét tam giác bcd có 

bf=fc

dg=gc 

=>fg là đg tb của tam giác bcd

=> fg=1/2bd và fg//bd (2)

(1)(2)=> eh//fg và eh=fg

=> ehfg là hbh (dhnb)

27 tháng 7 2018

Vẽ hình, gọi A1 là góc trong còn A2 là góc ngoài tại A

Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\) (Tổng 4 góc của tứ giác)

\(\Rightarrow\widehat{A}_1+120^0+60^0+90^0=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=360^0-120^0-60^0-90^0=90^0\)

Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow90^0+\widehat{A_2}=180^0\Rightarrow\widehat{A_2}=90^0\)

Vậy ....

27 tháng 7 2018

trong tứ giác ABCD có: góc A+ góc B+ góc C+ góc D=360 độ

thay số: góc A+ 120 độ + 60 độ+ 90 độ= 360 độ 

suy ra: góc A= 360 độ -120 độ -60 độ- 90 độ=90 độ

góc ngoài tại A= 180 độ - góc A

thay số: góc ngoài tại A=180 độ-90 độ=90 độ

Vậy góc A=90 độ, góc ngoài của A=90 độ

19 tháng 9 2017

Câu 1: Ta có: 3D = A  => A = 45 x 3 = 135 (độ)

Vì A + D = 180(độ) =>AB // CD  =>  Tứ giác ABCD là hình thang.

Mà B = C   => ABCD là hình thang cân.

Câu 2:  Độ dài cạnh DC là : 3.5 + 1.5 = 4 (cm)

Vì H là đường cao của hình thang ABCD => AH vuông góc với CD.

Tam giác vuông ADH có:

AH ^ 2 + HD ^2 = AD ^ 2

=> 4 + 2.25 = AD ^ 2

=> AD ^ 2 =6.25 =2.5 ^ 2 => AD = 2.5(cm)

Vì ABCD là hình thang cân => AD = BC =2.5(cm)

Ta kẻ BE vuông góc với DC.

Vì tứ giác ABCD là hình thang cân nên

=> Tam giác ADH = Tam giác BCE 

=> HD = EC = 1.5 (cm)

     AH = BE = 2 (cm)

Mặt khác:Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông EBA có :

                       AH = BE (theo c/m trên)

                       AE cạnh chung

=> Tam giác AHE = Tam giác EBA ( Ch - cgv)

=> AB = EH 

Mà EH = HC - HD - EC  =  3.5 -1.5 - 1.5 = 0.5 (cm)

Chu vi của hình thang cân ABCD là:

4 + 2.5 + 2.5 + 0.5 = 9.5

Bài mik hơi dài .... xl bạn

a: góc B=180-130=50 độ

góc D=180-60=120 độ

b: góc A+góc D=180 độ

góc A-góc D=40 độ

=>góc A=(180+40)/2=110 độ và góc D=110-40=70 độ

góc B=3*góc C

góc B+góc C=180 độ

=>góc B=3/4*180=135 độ

góc C=180-135=45 độ