K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2018

Vì ABC cân tại A nên Ah cũng là trung tuyến suy ra ta có HC=BC.1/2=5

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H Có AC^2=AH^2+HC^2

=>AH^2=15^2-5^2=200=>AH=\(\sqrt[]{200}\)

5 tháng 2 2018

Nhầm Gọi AK vuông góc với BC ta có Sabc=AK.BC=\(\sqrt{200}\).10=\(100\sqrt{2}\)

Bạn tính AK giốg AH bên dưới bài của mk nhé Lúc nãy nhầm 

=> Mà Sabc=BH.AC=\(100\sqrt{2}\)

=>BH.15=\(100\sqrt{2}\)=>BH=\(\frac{20\sqrt{2}}{3}\)

Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác ABH Có AHB=90 độ

AH^2=AB^2-BH^2=1225/9 =>AH=\(\frac{35}{3}\)

22 tháng 12 2023

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=>\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Ta có: AK+KB=AB

AH+HC=AC

mà AK=AH và AB=AC

nên KB=HC

Xét ΔIKB vuông tại K và ΔIHC vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔIKB=ΔIHC

c: ta có: ΔIKB=ΔIHC

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng

27 tháng 12 2021
Giúp mình bài này đi mà :
20 tháng 1 2017

Mau trả lời giúp

23 tháng 2 2017

hình như sai đề rùi bạn

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có 

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBHI

Suy ra: IA=IH

b: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔHIC vuông tại H có

IA=IH

\(\widehat{AIK}=\widehat{HIC}\)

Do đó: ΔAIK=ΔHIC

Suy ra: IK=IC

hay ΔIKC cân tại I

27 tháng 1 2022

c. ta có BH = AB ( cmt ) => AB = 6cm

áp dụng định lí pitago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(10^2-6^2=AC^2\)

AC=\(\sqrt{64}=8cm\)