Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác
nên H là trung điểm của BC
ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến
nên AH vuông góc BC
b: BH=CH=12/2=6cm
AH=căn AB^2-AH^2=8cm
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
=>ΔADH=ΔAEH
=>AD=AE và HD=HE
=>ΔHDE cân tại H
d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH, có:
AH: cạnh chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
góc AHB = góc AHC ( = 90 độ )
-> tam giác BAH = tam giác CAH ( ch-cgv )
-> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Xét tam giác FBH và tam giác ECH, có:
HB = HC ( cmt )
góc D = góc E ( = 90 độ )
góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )
-> tam giác FBH = tam giác ECH ( ch-gn )
-> HF = HE ( 2 cạnh tương ứng )
-> tam giác HEF là tam giác cân tại H
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có
BH=CH(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔFHB=ΔEHC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HF=HE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHEF có HF=HE(cmt)
nên ΔHEF cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
a: Đề sai rồi bạn
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
Suy ra: BA=BH
c: Ta có: \(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}=90^0\)
\(\widehat{MAH}+\widehat{BHA}=90^0\)
mà \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}\)
nên \(\widehat{CAH}=\widehat{MAH}\)
hay AH là tia phân giác của góc MAC
`Answer:`
Sửa đề phần c: Chứng minh KF//BC.
a. Xét `\triangleAHB` và `\triangleAHC`
`AH` chung
`\hat{AHB}=\hat{AHC}=90^o`
`AB=AC`
`=>\triangleAHB=\triangleAHC(ch-cgv)`
b. Xét `\triangleFAH` và `\triangleKAH`
`AH` chung
`\hat{FAH}=\hat{KAH}`
`\hat{AFH}=\hat{AKH}=90^o`
`=>\triangleFAH=\triangleKAH(ch-gn)`
`=>HK=HF`
c. Theo phần b. `\triangleFAH=\triangleKAH`
`=>AF=AK`
`=>\triangleAFK` cân ở `A`
Ta có: `\triangleAFK` cân ở `A` và `\triangleABC` cân ở `A`
`=>\hat{AFK}=\hat{ABC}` mà hai góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow KF//BC\)
hình tự vẽ nhé.
xét: \(\Delta AHB\) VÀ \(\Delta AHC\) CÓ:
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(DO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)
\(AB=AC\)(DO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-gn\right)\left(1\right)\)
b) TỪ (1)\(\Rightarrow BH=CH\)(2 cạnh tương ứng)
XÉT: \(\Delta KBH\)VÀ \(\Delta FCH\) CÓ:
\(BH=CH\left(cmt\right)\)
\(\widehat{BKH}=\widehat{CFH}=90^0\)
\(\widehat{KBH}=\widehat{FCH}\left(\widehat{B}=\widehat{C}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta KBH=\Delta FCH\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow HK=HF;BK=FC\)(2 cạnh tương ứng)(đpcm)
c) ta có: \(AB=AC;;BK=FK\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AB-BK=AC-FC\)
\(\Rightarrow AK=AF\Rightarrow\Delta AKF\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AKF}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
lại có \(\Delta ABC\)cân tại A\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(3\right)\)
TỪ (2)VÀ (3)\(\Rightarrow\widehat{AKF}=\widehat{ABC}\left(=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\right)\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow KF\\ BC\left(đpcm\right)\)