K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

a,Xét tam giác ADB và tam giác ADC 

^ADB = ^ADC = 900 

AD_chung 

^ABD = ^ACD (gt) 

Vậy tam giác ADB = tam giác ADC ( g.c.g ) 

=> ^ADB = ^ADC ( 2 góc tương ứng ) 

=> AD là đường phân giác góc ^A 

b, Xét tam giác ABC cân tại A có 

AD là trung tuyến 

=> AD đồng thời là đường cao 

=> AD vuông BC 

c, Ta có : \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

=> MN // BC ( Ta lét đảo ) 

mà AD vuông BC ( cmb ) 

=> AD vuông MN 

27 tháng 1 2022

A B C D M N K P O

a.xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

AB=AC ( ABC cân)

góc B = góc C ( ABC cân)

AD : cạnh chung

Vậy....

=> AD là phân giác góc BAC ( 2 góc tương ứng bằng nhau )

b. ta có trong tam giác cân ABC đường trung tuyến cũng là đường cao

=> AD vuông BC

c. xét tam giác AMK và tam giác ANK có:

AM = AN ( gt )

A: góc chung

AK : cạnh chung

vậy...

=>  AK là đường phân giác cũng là đường cao => AK vuông MN

Mà AD vuông BC

=> AD vuông MN

d. xét tam giác PMO và tam giác BOD có:

PB = BD ( gt )

POM = BOD ( đối đỉnh)

MO = BO ( gt )

Vậy ...

=> PM // BD ( 2 tam giác bằng nhau có 2 góc đối đỉnh )

Mà MN // BC ( cmt )

theo tiêu đề oclit => ba điểm M,N,P thẳng hàng 

 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

23 tháng 4 2022

a, Xét Δ ADB và Δ ADE có:

             AD chung

       góc BAD = góc EAD

             AB = AE

⇛Δ ADB =Δ ADE(c-g-c)

a) Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AD chung

BD=CD(D là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b) Xét ΔAMD và ΔAND có 

AM=AN(gt)

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)(cmt)

AD chung

Do đó: ΔAMD=ΔAND(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\)(hai góc tương ứng)

hay DN\(\perp\)AC

4 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nha

 

 

10 tháng 1 2022

10 tháng 1 2022

TK

 

30 tháng 10 2019

A B C D

a)  Xét △ADB và △ADC có:

AD : Cạnh chung

AB=AC ( GT)

BD=CD (GT)

Do đó △ADB = △ADC (c-c-c)

b) + c) △ABC cân tại A ( vì AB=AC) có : AD là đường trung trung tuyến 

 => AD là đường phân giác của △ABC 

Và AD là đường cao của △ABC hay AD ⊥ BC

Chúc bạn học giỏi !

17 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>\(\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\)

=>AK là phân giác của góc DAE

Xét ΔADE có

AK là đường cao

AK là đường phân giác

Do đó: ΔADE cân tại A

c: Xét ΔBAC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

mà F\(\in\)DE và M\(\in\)BC

nên EF//MC

Xét tứ giác EFCM có

EF//CM

EF=CM

Do đó: EFCM là hình bình hành

=>EC cắt FM tại trung điểm của mỗi đường

mà H là trung điểm của EC

nên H là trung điểm của FM

=>F,H,M thẳng hàng