Cho tam giác ABC có ∠ A = 60 0 ; AB = 6cm, AC = 9cm. Hãy nêu một vài cách dựng khác và vẽ hình từng trường hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta ABC\)có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
=> \(\widehat{C}=40^o\)
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có
AB<AC<BC ( 40o<600<800)
Xét tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}\) +\(\widehat{B}\) +\(\widehat{C}\) = 180 độ ( ĐL Pytago )
=> \(\widehat{C}\) = 180 -(\(\widehat{B}\) + \(\widehat{A}\) )
=180- (60+80) = 180 - 140 = 40độ
Xét tam giác ABC, ta có: \(\widehat{A}\) >\(\widehat{B}\) >\(\widehat{C}\) ( 80>60>40)
=> BC>AC>AB (t/c góc và cạnh đối diện trog tam giác)
a) +Xét tam giác ABD :
ta có góc B = 60* ,góc BAD = 60*
mà góc B + góc BAD + ADB = 180* ( tổng 3 góc )
=> góc ADB = 60*
=> tam giac ABD là tam giác đều ( mỗi góc = 60*) => AB = BD = AD = 7cm
ta có H là trung diem BD => AH là duong trung tuyến,là tia phan giac goc BAD,là duong cao cùa tam giac ABD ( tam giac ABD đều ) => HD = HB = 1/2 BD = 3.5cm
+áp dụng định lí pitago vào tam giác ABH vuong tai H có AB = 7cm,BH = 3.5 cm :
AB^2 = AH^2 + BH^2 => em tự tính AH nhé
+ta có BH + HC = BC => HC = BC - HB = 15 - 3.5 = 11.5cm
+áp dụng dinh li pitago vào tam giac vuong AHC vuong tai H có AH ( lúc nãy tính ) và HC = 11.5cm
AC^2 =AH^2 + HC^2 => AC =13cm
b) AB ^2 + AC^2 có = BC ^2 ko? nếu = thì tam giac ABC vuong tai A
Giải phần góc nhé:
Gọi I là giao điểm của CE và BD.
Dễ thấy \(\Delta BEI\sim\Delta CDI\)
\(\Rightarrow\frac{EI}{DI}=\frac{BI}{CI}\)
\(\Rightarrow\frac{EI}{BI}=\frac{DI}{CI}=sin30^o=\frac{1}{2}\)
Bên cạnh đó có: \(\widehat{EID}=\widehat{BIC}\)
\(\Rightarrow\Delta EID\sim\Delta BIC\)
\(\Rightarrow\frac{ED}{BC}=\frac{EI}{BI}=\frac{DI}{CI}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow ED=MB=MC\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\)tam giác BDM đều
Tam giác CEB vuông tại E có M là trung điểm cạnh huyền.
\(\Rightarrow ME=MB=MC\left(1\right)\)
Tam giác CDB vuông tại E có M là trung điểm cạnh huyền.
\(\Rightarrow MD=MB=MC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MD=ME\left(3\right)\)
Tam giác AEC vuông tại E
\(\Rightarrow\widehat{ACE}=90^o-\widehat{CAE}=90^o-60^o=30^o\)
Dễ thấy tứ giác EDCB nội tiếp đường tròn tâm M.
\(\Rightarrow\widehat{EMD}=2\widehat{ECD}=2.30^o=60^o\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\Delta BDM\) đều.
Hình vẽ minh họa như sau:
• Cách dựng tam giác AB’C’
- Trên đoạn AB lấy điểm B’ sao cho AB’ = 3cm
- Trên đoạn AC lấy điểm C’ sao cho AC’ = 2cm
- Nối B’ và C’ ta được tam giác AB’C’ là tam giác cần dựng
• Cách dựng tam giác AB’’C’’:
- Trên tia đối của tia AB lấy điểm B’’ sao cho AB’’ = 3cm
- Trên tia đối của tia AC lấy điểm C’’ sao cho AC’’ = 2cm
- Nối B’’ và C’’ ta được tam giác AB’’C’’ cũng thỏa mãn yêu cầu của đề bài
• Cách dựng tam giác AB’C’ đã trình bày ở ý (a)
• Cách dựng tam giác AB’’C’’:
- Trên tia đối của tia AB lấy điểm B’’ sao cho AB’’ = 2cm
- Trên tia đối của tia AC lấy điểm C’’ sao cho AC’’ = 3cm
- Nối B’’ với C’’ ta được tam giác AB’’C’’ thỏa mãn yêu cầu của đề bài.