Cho hình bình hành ABCD có ∠A = \(120^0\); AB = 2AD.
a) Chứng minh tia phân giác của ∠D cắt AB tại trung điểm E của AB.
b) Chứng minh AD ⊥ AC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta thấy : BAD = BCD = 120°( tính chất)
Mà AB//CD ( ABCD là hình bình hành)
=> ABC + BCD = 180°
=> ABC = ADC = 60°
Câu 10:
góc A=180-130=50 độ
góc B=(180+50)/2=230/2=115 độ
góc C=180-115=65 độ
Cho tứ giác ABCD là hình bình hành số đo góc a bằng 120 độ tính số đo góc còn lại của hình bình hành
Vì ABCD là hbh nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\) và AB//CD
Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=60^0\) (trong cùng phía)
a) Xét hình bình hành ABCD có I, K là trung điểm của AB và DC nên IK là đường trung bình. Vậy thì IK = BC = AD.
Xét tứ giác ADKI có 4 cạnh bằng nhau nên nó là hình thoi.
b) Chứng minh tương tự, ta có KCBI là hình thoi.
Vậy thì KA là phân giác góc \(\widehat{DKI}\) , KB là phân giác góc \(\widehat{IKC}\)
Vậy nên \(\widehat{AKB}=\widehat{AKI}+\widehat{IKB}=\frac{1}{2}\widehat{DKI}+\frac{1}{2}\widehat{IKC}=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)
Vậy \(\widehat{AKB}=90^o\)
c) Do AB = DC = 2 BC = 2AD nên chu vi hình bình hành bằng 6 lần BC. Vậy BC = 30 : 6 = 5 (cm)
AB = 2 x 5 = 10 (cm)
Do IKCB là hình thoi nên BK là phân giác góc IBC. Vậy nên \(\widehat{IBK}=60^o\)
Suy ra IBK là tam giác đều hay KB = IK = BC = 5(cm)
Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: \(AK=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Vậy diện tích tam giác AKB bằng: \(\frac{1}{2}.5.5\sqrt{3}=\frac{25}{2}\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Dễ thấy diện tích hình bình hành gấp đôi diện tích tam giác AKB nên \(S_{ABCD}=25\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Nửa chu vi hình chữ nhật ABCD là:
\(120\div2=60\left(cm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(\left(60+10\right)\div2=35\left(cm\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(35-10=25\left(cm\right)\)
Diện tích hình bình hành ABEG cũng chính là diện tích hình chữ nhật ABCD
( Vì chiều cao và cạnh tương ứng của hình bình hành cũng chính bằng chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật )
Vậy diện tích hình bình hành ABEG là:
\(35.25=875\left(cm^2\right)\)
a: Gọi F là trung điểm của DC
E là trung điểm của AB
=>\(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
F là trung điểm của DC
=>\(FD=FC=\dfrac{DC}{2}\)
mà AB=DC
nên AE=EB=CF=FD=AB/2
mà \(AD=BC=\dfrac{AB}{2}\)
nên \(AE=EB=CF=FD=AD=BC\)
Xét tứ giác AEFD có
AE//FD
AE=FD
Do đó: AEFD là hình bình hành
Hình bình hành AEFD có EA=AD
nên AEFD là hình thoi
=>EF=FD=DC/2
Xét ΔEDC có
EF là đường trung tuyến
\(EF=\dfrac{DC}{2}\)
Do đó: ΔEDC vuông tại E
=>DE\(\perp\)EC
b:
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=180^0\)
=>\(\widehat{ABC}=180^0-120^0=60^0\)
Xét ΔBEC có BE=BC và \(\widehat{B}=60^0\)
nên ΔBEC đều
=>\(\widehat{BEC}=60^0\)
\(\widehat{BEC}+\widehat{AEC}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{AEC}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{AEC}=180^0-60^0=120^0\)
Xét tứ giác AECD có
AE//CD
nên AECD là hình thang
Hình thang AECD có \(\widehat{EAD}=\widehat{AEC}\)
nên AECD là hình thang cân