K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Ta có: \(b;c\in\left[0;1\right]\Rightarrow\hept{\begin{cases}b^2\le b\\c^3\le c\end{cases}}\) (1)

\(a;b;c\in\left[0;1\right]\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1\le0\\b-1\le0\\c-1\le0\end{cases}}\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c-ab-bc-ca+abc-1\le0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c-ab-bc-ca\le1\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+b^2+c^3-ab-bc-ca\le a+b+c-ab-bc-ca\le1\)

=> ĐPCM. Dấu "=" xảy ra <=> (a;b;c) là 1 trong các hoán vị của (0;1;1) hoặc (0;0;1).

10 tháng 2 2015

từ 100 đến 199 ta có: 100;101;102;103;104;105;106;107;108;109

có 10 số

tương tự như vậy từ 100 đén 999 ta có 9 lần lặp lại

vậy số phần tử thuộc tập hợp C là

     10.9=90 (phần tử)

           đáp số 90

11 tháng 8 2022

từ 100 đến 199 ta có: 100;101;102;103;104;105;106;107;108;109

có 10 số

tương tự như vậy từ 100 đén 999 ta có 9 lần lặp lại

vậy số phần tử thuộc tập hợp C là

     10.9=90 (phần tử)

           đáp số 90

9 tháng 6 2017

3 tháng 8 2015

=> a gồm các số có 1;2;3;4;.. chữ số trong đó có chứa chữ số 0

b là tập hợp các số có dạng a0b => b gồm các số có 3 chữ số dạng a0b với a là chữ số khác 0; b là chữ số

=> c = a giao b = tập b

- Các phần tử của tập b là:

100;101;...;109: có 10 số

200;201;..;209: có 10 số

...

900;901;...909: có 10 số

=> Tập b có 90 số

=> a giao b có 90 phần tử

3 tháng 1 2016

=> a gồm các số có 1;2;3;4;.. chữ số trong đó có chứa chữ số 0

b là tập hợp các số có dạng a0b => b gồm các số có 3 chữ số dạng a0b với a là chữ số khác 0; b là chữ số

=> c = a giao b = tập b

- Các phần tử của tập b là:

100;101;...;109: có 10 số

200;201;..;209: có 10 số

...

900;901;...909: có 10 số

=> Tập b có 90 số

=> a giao b có 90 phần tử

20 tháng 12 2014

90 vi mik lam dung trog

 bai thi ma