a/ Tìm tất cả giá trị của m để (-∞ ; m+1) ∩ [ 2m + 3; + ∞ ) = ∅
b/ Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5;6} Tìm tất cả các tập con của tập A gồm ba phần tử sao cho tổng các phân tử này là một số chẵn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) đồng biến trên R.
=> \(m-2>0.\)
<=> \(m>2.\)
b) Đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) song song với đường thẳng \(y=5x+1.\)
=> \(m-2=5.\)
<=> \(m=7.\)
Câu 2
a) Để hs đã cho đồng biến trên R thì:
\(m-2>0\\ < =>m>2\)
b) Đề đths đã cho song song với đường thẳng \(y=5x+1\) thì:
\(m-2=5\\ < =>m=7\)
a.
Phương trình hoành độ giao điểm: \(\dfrac{1}{2}x^2=x-m\Rightarrow x^2-2x+2m=0\)
\(\Delta'=1-2m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\) (do (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt)
Để 2 điểm nằm cùng về phía trục tung thì 2 nghiệm \(x_1,x_2\) cùng dấu.
Mà theo vi ét \(x_1+x_2=2\Rightarrow\) 2 nghiệm cùng dương.
\(\Rightarrow x_1+x_2=2m>0\Leftrightarrow m>0\)
Kết hợp điều kiện ta có \(0< m< \dfrac{1}{2}\)
b.
Từ M đến trục tung là 2 \(\Rightarrow\) \(\left|x\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(M\in\left(P\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{1}{2}.2^2=2\\y_2=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M_1\in\left(2;2\right)\) và \(M_2\in\left(-2;2\right)\)
Cho hai tập hợp A = [ 1;3 ] và B = [ m; m+1], Tìm tất cả các giá trị của tham số m để \(B\subset A\)
Để B là con của A
\(\left\{{}\begin{matrix}m\ge1\\m+1\le3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le2\end{matrix}\right.\)
Vậy 1 ≤ m ≤ 2
a/
\(\Leftrightarrow2m+3\ge m+1\Leftrightarrow m\ge-2\)
b/
Tổng 3 phần tử chẵn \(\Rightarrow\) có các trường hợp:
- Cả 3 phần tử đều chẵn: có đúng 1 tập \(\left\{2;4;6\right\}\)
- 2 phần tử lẻ và 1 phần tử chẵn: chọn 2 phần tử lẻ từ 3 phần tử lẻ có 3 cách, kết hợp với 1 trong 3 phần tử chẵn \(\Rightarrow3.3=9\) tập
Vậy có 10 tập thỏa mãn