K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

( vẽ hình hơi xấu chút xíu ! thông cảm ha ! hihi)

a,

\(\widehat{AOB}\) là góc vuông = \(90^o\)

Vì Ox là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx}\) = \(\widehat{xOB}\) = \(\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\) = \(90^o.\dfrac{1}{2}=45^o\)

Vì Ox' là tia đối của Ox

=> \(\widehat{x'OB}\)\(\widehat{BOx}\) là 2 góc kề bù

=> \(\widehat{x'OB}+\widehat{BOx}=180^o\)

=> \(\widehat{x'OB}+45^o=180^o\)

=> \(\widehat{x'OB}=180^o-45^o=135^o\)

Vì Ox' và Ox đối nhau

=> \(\widehat{x'OA}\)\(\widehat{AOx}\) kề bù

=> \(\widehat{x'OA}+\widehat{AOx}=180^o\)

=> \(\widehat{x'OA}+45^o=180^o\)

=> \(\widehat{x'OA}=180^o-45^o=135^o\)

\(\widehat{x'OA}=135^o\)\(\widehat{x'OB}=135^o\) \(\Rightarrow\widehat{x'OA}=\widehat{x'OB}=135^o\)

b.

Vì OB và OB' đối nhau

=> \(\widehat{x'OB}\)\(\widehat{x'OB'}\) kề bù

=> \(\widehat{x'OB}+\widehat{x'OB'}=180^o\)

=> \(135^o+\widehat{x'OB'}=180^o\)

=> \(\widehat{x'OB'}=180^o-135^o=45^o\)

\(\widehat{x'OB'}=45^o\) ; \(\widehat{AOx}=45^o\) \(\Rightarrow\widehat{x'OB'}=\widehat{AOx}=45^o\)

11 tháng 7 2023

A B C x y

\(\widehat{xOA}=\widehat{cOA}\) (gt) (1)

\(\widehat{yOB}=\widehat{COB}\) (gt) (2)

\(\widehat{COA}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}=90^o\) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{COA}+\widehat{COB}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o+90^o=180^o\)

=> Ox và Oy là hai tia đối nhau

 

 

13 tháng 6 2017

Những bài này có thể search trên google trước khi làm nhé

Link tham khảo :

Câu hỏi của Vương Hàn - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Good Luck

O A B A' B' x x'

TA CÓ\(\widehat{AOB}\)\(\widehat{A'OB'}\)LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{A'OB'}\)

MÀ TIA OX LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA\(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOx}\left(tc\right)\)

ta lại có\(\widehat{AOB}=\widehat{A'OB'}\left(1\right)\)

mà tia ox lại là tia đối của tia ox'(2)

từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)=> tia ox là tia phân giác của\(\widehat{A'OB'}\)

\(\widehat{BOD}+\widehat{DOC}+\widehat{COA}+\widehat{AOB}=360^0\)

=>\(\widehat{DOC}+\widehat{AOB}=360^0-90^0-90^0=180^0\)

\(\widehat{xOC}+\widehat{COA}+\widehat{x'OA}=180^0\)

=>\(\widehat{xOC}+\widehat{x'OA}=180^0-90^0=90^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{DOC}+\widehat{x'OA}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{DOC}+\widehat{AOB}\right)\)

=>\(\widehat{x'OA}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOB}\)

=>Ox' là phân giác của góc AOB

10 tháng 7 2019

                                                          Tia Oy là tia phân giác của góc DOCOABxCDy

10 tháng 7 2019

Vẽ xấu lắm, với còn lại các chữ cái C,D,x,y điền giúp mk nha !

Vậy theo hình ta có tia Oy là tia phân giác của góc DyC nha !

a ) Vì Oa ⊥⊥ OM

=> aOmˆaOm^ = 90o

Mà MOaˆMOa^ + aONˆaON^ = MONˆMON^

=> aOnˆaOn^ = MONˆMON^ - MOaˆMOa^ = 120o - 90o = 30o

Vậy aONˆaON^ = 30o

Vì Ob ⊥⊥ ON

=> bONˆbON^ = 90o

Mà bOMˆbOM^ + bONˆbON^ = MONˆMON^

=> bOMˆbOM^MONˆMON^ - bONˆbON^ = 120o - 90o = 30o

Vậy bOMˆbOM^ = aONˆ

5 tháng 7 2016

yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

a) Theo đề, ta có Ox là tia phân giác của góc AOB
=> góc AOx = góc BOx = góc AOB : 2
=> góc AOX = góc BOx = 150 độ : 2 = 75 độ
Vì OA vuông góc với OC => góc AOC = 90 độ
góc AOx + góc AOC = góc xOC
=> góc xOC = 75 độ + 90 độ = 165 độ
Vì Ox là tia đối của Oy => góc xOy = 180 độ
Vì góc xOC và góc COy là hai góc kề bù => góc xOC + góc COy = 180 độ
=> góc COy = 180 độ - 165 độ = 15 độ
Tia OB vuông góc với tia OD => góc BOD = 90 độ
góc BOx + góc BOD = góc xOD
=> góc xOD = 75 độ + 90 độ = 165 độ
Vì góc xOD và góc DOy là hai góc kề bù
=> góc xOD + góc DOy = 180 độ
=> góc DOy = 180 độ - 165 độ = 15 độ
Vì góc COy = góc DOy = 15 độ => Oy là tia phân giác của góc COD
b) góc BOD + góc DOy = góc yOB ( vì OD nằm giữa)
=> góc yOB = 90 độ + 15 độ = 105 độ
Vì góc xOC = 165 độ mà góc yOB = 105 độ => góc xOC > góc yOB (165 độ > 105 độ

 

22 tháng 8 2021

a) Ta có:

\(\widehat{aOx}=\widehat{bOx}=\dfrac{\widehat{aOb}}{2}=\dfrac{150^0}{2}=75^0\) ( vì Ox là p.giác của \(\widehat{aOb}\) )

\(\widehat{aOx}+\widehat{aOy}=180^0\) ( kề bù )

\(\widehat{aOy}=\widehat{aOc}+\widehat{cOy}\)

⇒  \(\widehat{aOx}+\widehat{aOc}+\widehat{cOy}=180^0\)

\(\widehat{cOy}=180^0-\left(\widehat{aOx}+\widehat{aOc}\right)\)

           \(=180^0-\left(75^0+90^0\right)\)

           \(=180^0-165^0\)

           \(=15^0\)              (1)

\(\widehat{xOb}+\widehat{bOy}=180^0\)  ( kề bù )

 \(\widehat{bOy}=\widehat{bOd}+\widehat{dOy}\)

⇒      \(\widehat{xOb}+\widehat{bOd}+\widehat{dOy}=180^0\)

⇒     \(\widehat{dOy}=180^0-\left(\widehat{xOb}+\widehat{bOd}\right)\)

                \(=180^0-\left(75^0+90^0\right)\)

                \(=180^0-165^0\)

                \(=15^0\)            (2)

Từ (1) và (2)     \(\widehat{dOy}=\widehat{cOy}\left(=15^0\right)\)

Oy là phân giác của \(\widehat{dOc}\)

b)  \(\widehat{xOc}=\widehat{aOx}+\widehat{aOc}\)

             \(=75^0+90^0\)

             \(=165^0\)

\(\widehat{yOb}=\widehat{yOd}+\widehat{dOb}\)

       \(=15^0+90^0\)

       \(=105^0\)

⇒  \(\widehat{xOC}>\widehat{yOB}\)  \(\left(165^0>105^0\right)\)