K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2

Giáo viên chủ nhiệm của lớp em là cô Hà. năm nay, cô ba mươi hai tuổi. Cô rất xinh đẹp, lại hiền dịu. Em ấn tượng nhất với giọng nói ấm áp của cô. Mỗi khi đến lớp, cô thường mặc áo dài. Các tiết học của cô đều vui vẻ, bổ ích. Không chỉ vậy, cô còn rất quan tâm đến học sinh. Em rất kính trọng và yêu mến cô giáo của mình.

4 tháng 2

Khi bước chân vào cấp một, cô giáo mà em yêu quý nhất chính là cô giáo Hương Lan. Cô Hương Lan là giáo viên chủ nhiệm của em. Cô có mái tóc đen và giọng nói ấm áp. Cô thường dạy cho em và các bạn rất nhiều bài học hay. Em còn nhớ trong một lần trời mưa lớn, cô đã đưa em về nhà. Cô là người mà em vô cùng yêu mến.

4 tháng 2

a) 25/35 = 5/7 = 30/42

70/84 = 5/6 = 35/42

b) 45/60 = 3/4 = 6/8

15/40 = 3/8

c) 45/120 = 3/8 = 9/24

64/96 = 2/3 = 16/24

d) 8/24 = 1/3 = 5/15

12/60 = 1/5 = 3/15

28/105 = 4/15

e) 16/40 = 2/5 = 4/10

24/80 = 3/10

14/28 = 1/2 = 5/10

f) 12/126 = 2/21

40/24 = 5/3 = 35/21

48/84 = 4/7 = 12/21

help meeee mình cần gấpppp

4 tháng 2

Giả sử tất cả 90 con đều là thỏ

Số chân của 90 con thỏ là:

90 × 4 = 360 (chân)

Số chân còn thiếu:

360 - 252 = 108 (chân)

Số con gà là:

108 : 2 = 54 (con)

4 tháng 2

Do 6783 : 5 = 1356 (dư 3) nên số bộ quần áo có thể may là 1356 bộ, dư 3 m

4 tháng 2

Có thể may được:

\(6783:5=1356\left(dư3\right)\)

Vậy có thể may được 1356 bộ quần áo và dư ra 3m vải.

4 tháng 2

Đây là toán nâng cao chuyên đề cấu tạo số. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm chi tiết dạng này như sau:

Vì 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 = 1 + 2 + 3

Số cần tìm có đủ ba chữ số: 1;2;3

Để được số lớn nhất thì hàng cao chữ số phải càng cao và ngược lại.

Vậy số lớn nhất thỏa mãn đề bài là: 321

4 tháng 2

Vì 1 x 2 x 3 = 1 + 2 + 3

Số cần tìm có ba chữ số: 1;2;3

Để được số lớn nhất thì các hàng cao các chữ số phải càng cao <=> ngược lại.

Số lớn nhất tmycdb (thỏa mãn yêu cầu đề bài): 321.

4 tháng 2

\(\dfrac{25}{40}\) và \(\dfrac{12}{16}\)

Ta rút gọn 2 phân số:

\(\dfrac{25}{40}=\dfrac{25:5}{40:5}=\dfrac{5}{8}\)

\(\dfrac{12}{16}=\dfrac{12:4}{16:4}=\dfrac{3}{4}\)

Quy đồng phân số:

Mẫu số chung của 2 phân số là \(8\).

Ta có:

\(\dfrac{5}{8}\) giữ nguyên ; \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times2}{4\times2}=\dfrac{6}{8}\)

\(-----------\)

\(\dfrac{35}{60}\) và \(\dfrac{14}{21}\)

Rút gọn 2 phân số:

\(\dfrac{35}{60}=\dfrac{35:5}{60:5}=\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{14}{21}=\dfrac{14:7}{21:7}=\dfrac{2}{3}\)

Quy đồng phân số:

Mẫu số chung của 2 phân số là \(12\).

Ta có:

\(\dfrac{7}{12}\) giữ nguyên ; \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)

4 tháng 2

Số cây phải trồng ở 1 bên của đoạn đường đó là:

\(\text{1000 : 10 + 1 = 101}\) (cây)

Số cây phải trồng ở cả 2 bên của đoạn đường đó là:

\(101\times2=202\)(cây)

Đáp số: 202 cây

4 tháng 2

\(\dfrac{1}{7}\) = \(\dfrac{1\times3}{7\times3}\) = \(\dfrac{3}{21}\);

Vậy \(\dfrac{1}{7}\) và \(\dfrac{5}{21}\) đã được quy đồng mẫu số lần lượt thành các phân số:

\(\dfrac{3}{21}\) và \(\dfrac{5}{21}\)

\(\dfrac{3}{8}\)  = \(\dfrac{3\times4}{8\times4}\) = \(\dfrac{12}{32}\) 

Vậy hai phân số \(\dfrac{3}{8}\) và \(\dfrac{6}{32}\) đã được quy đồng thành hai phân số lần lượt là:  \(\dfrac{12}{32}\) và \(\dfrac{6}{32}\)

\(\dfrac{7}{5}\) = \(\dfrac{7\times5}{5\times5}\) = \(\dfrac{35}{25}\)

Vậy hai phân số \(\dfrac{7}{5}\) và \(\dfrac{4}{25}\) đã được quy đồng thành hai phân số lần lượt là: \(\dfrac{35}{25};\dfrac{4}{25}\)

 

 

 

4 tháng 2

\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times7}{3\times7}\) = \(\dfrac{14}{21}\) 

\(\dfrac{5}{7}\)\(\dfrac{5\times3}{7\times3}\) = \(\dfrac{15}{21}\)

Vậy ba phân số \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{4}{21}\) đã được quy đồng thành các phân số lần lượt là: 

\(\dfrac{14}{21}\)\(\dfrac{15}{21}\);\(\dfrac{4}{21}\) 

\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times8}{2\times8}\)\(\dfrac{8}{16}\)

\(\dfrac{4}{8}=\dfrac{4\times2}{8\times2}\) = \(\dfrac{8}{16}\)

Vậy ba phân số \(\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{16};\dfrac{4}{8}\) đã được quy đồng mẫu số lần lượt thành các phân số: \(\dfrac{8}{16};\dfrac{5}{16};\dfrac{8}{16}\)

\(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1\times9}{3\times9}\) = \(\dfrac{9}{27}\)

\(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{5\times3}{9\times3}\) = \(\dfrac{15}{27}\)

Vậy ba phân số \(\dfrac{2}{27}\)\(\dfrac{1}{3};\dfrac{5}{9}\) đã được quy đồng thành các phân số lần lượt là: \(\dfrac{2}{27}\);\(\dfrac{9}{27}\);\(\dfrac{15}{27}\)

4 tháng 2

\(828:18=46\)

4 tháng 2

828 18 46 108 0

4 tháng 2

\(\dfrac{5}{7}\)

4 tháng 2

\(\dfrac{30}{42}=\dfrac{30:6}{42:6}=\dfrac{5}{7}\)