Kết quả của phép toán =2(3^4 + 4^2) là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
\(\widehat{EBF}\) chung
Do đó: ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
=>ΔBFC cân tại B
a: Sửa đề: Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox tại F
Xét ΔOBF vuông tại B và ΔOAE vuông tại A có
OB=OA
\(\widehat{BOF}\) chung
Do đó: ΔOBF=ΔOAE
=>BF=AE
b: Ta có: ΔOBF=ΔOAE
=>OF=OE và \(\widehat{OEA}=\widehat{OFB}\)
Ta có: OA+AF=OF
OB+BE=OE
mà OA=OB và OF=OE
nên AF=BE
Xét ΔIAF vuông tại A và ΔIBE vuông tại B có
AF=BE
\(\widehat{IFA}=\widehat{IEB}\)
Do đó: ΔIAF=ΔIBE
c: Ta có: ΔIAF=ΔIBE
=>IA=IB
Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có
OI chung
OA=OB
Do đó: ΔOAI=ΔOBI
=>\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
=>OI là phân giác của góc AOB
Xét ΔMNP có \(\widehat{PMN}=\widehat{PNM}\)
nên ΔPMN cân tại P
Ta có: \(\widehat{PME}=\dfrac{\widehat{PMN}}{2}\)
\(\widehat{PNF}=\dfrac{\widehat{PNM}}{2}\)
mà \(\widehat{PMN}=\widehat{PNM}\)
nên \(\widehat{PME}=\widehat{PNF}\)
Xét ΔPME và ΔPNF có
\(\widehat{PME}=\widehat{PNF}\)
PM=PN
\(\widehat{MPE}\) chung
Do đó: ΔPME=ΔPNF
=>ME=NF
Gọi A là biến cố"Số xuất hiện trên thẻ là số chính phương"
=>A={1;4;9;16;25;36}
=>n(A)=6
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{6}{48}=\dfrac{1}{8}\)
a: Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔDMC
b: Xét ΔMAC và ΔMDB có
MA=MD
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB
Do đó: ΔMAC=ΔMDB
=>AC=DB
Ta có: ΔMAC=ΔMDB
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//BD
c: Xét ΔADC có
CM,DN là các đường trung tuyến
CM cắt DN tại I
Do đó: I là trọng tâm của ΔADC
Xét ΔADC có
I là trọng tâm của ΔADC
DN là đường trung tuyến và CM là đường trung tuyến
Do đó: DI=2IN và \(CI=\dfrac{2}{3}CM=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{3}\cdot BC\)
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=90^0-50^0=40^0\)
b: Xét ΔCAD và ΔCED có
CA=CE
\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)
CD chung
Do đó: ΔCAD=ΔCED
=>DA=DE
c: Ta có: ΔCAD=ΔCED
=>\(\widehat{CAD}=\widehat{CED}\)
mà \(\widehat{CAD}=90^0\)
nên \(\widehat{CED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)CB
Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEB vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDB}\)
Do đó: ΔDAF=ΔDEB
=>DF=DB
=>D nằm trên đường trung trực của BF(1)
Ta có: IF=IB
=>I nằm trên đường trung trực của BF(2)
Ta có: CA+AF=CF
CE+EB=CB
mà CA=CE và AF=EB(ΔDAF=ΔDEB)
nên CF=CB
=>C nằm trên đường trung trực của BF(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra C,D,I thẳng hàng
a.
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong tam giác:
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)
\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{ACB}+90^0=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=40^0\)
b.
Xét hai tam giác DCA và DCE có:
\(\left\{{}\begin{matrix}CA=CE\left(gt\right)\\\widehat{DCA}=\widehat{DCE}\left(\text{CD là phân giác}\right)\\CD\text{ là cạnh chung}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta DCA=\Delta DCE\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow DE=DA\)
c.
Từ câu b, do \(\Delta DCA=\Delta DCE\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{DAC}=90^0\)
Xét hai tam giác CAB và CEF có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CAB}=\widehat{CEF}=90^0\\CA=CE\left(gt\right)\\\widehat{ACE}-chung\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta CAB=\Delta CEF\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow CB=CF\)
\(\Rightarrow\Delta CBF\) cân tại C
Mà I là trung điểm BF \(\Rightarrow CI\) là trung tuyến nên CI đồng thời là phân giác \(\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\) Đường thẳng CI trùng đường thẳng AD hay C, D, I thẳng hàng
Lỗi=#Value
dap an la khong tinh duoc