K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2024

a) Với `m=-1` ta có:

\(\dfrac{2x-1}{2-x}+\dfrac{2x+1}{2+x}=\dfrac{4}{4-x^2}\left(x\ne\pm2\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2+x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}+\dfrac{\left(2x+1\right)\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}=\dfrac{4}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2+x\right)+\left(2x+1\right)\left(2-x\right)=4\\ \Leftrightarrow\left(4x+2x^2-2-x\right)+\left(4x-2x^2+2-x\right)=4\\ \Leftrightarrow3x+2x^2-2+3x-2x^2+2=4\\ \Leftrightarrow6x=4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4}{6}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\left(tm\right)\) 

b) Vì pt có nghiệm `x=1` nên thay `x=1` vào pt ta có:

\(\dfrac{2\cdot1+m}{2-1}+\dfrac{2\cdot1-m}{2+1}=\dfrac{4}{4-1^2}\\ \Leftrightarrow2+m+\dfrac{2-m}{3}=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(2+m\right)+2-m}{3}=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow3\left(2+m\right)+2-m=4\\ \Leftrightarrow6+3m+2-m=4\\ \Leftrightarrow8-2m=4\\ \Leftrightarrow2m=6\\ \Leftrightarrow m=3\) 

21 tháng 6 2024

TK ạ

Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.

Ví dụ: Hai đội kéo co cùng kéo sợi dây. Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.  Hai vecto 

→u𝑢→ và →v𝑣→ biểu diễn cho hai vecto cân bằng thì hai vecto này có chung gốc, ngược hướng và có độ lớn (hay độ dài) bằng nhau.

21 tháng 6 2024

 Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và có cùng điểm đặt (tác động vào cùng một điểm).

 Nếu biểu diễn bằng vector thì 2 vector này cùng phương, ngược chiều, có độ dài bằng nhau và có chung điểm gốc.

21 tháng 8 2024

tại em non

Bài 1:

a: \(y=x^2-4x+3\)

Vì a=1>0 nên hàm số đồng biến khi \(x>-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{4}{2}=2\) và nghịch biến khi x<2

Khi x=2 thì \(y=2^2-4\cdot2+3=4-8+3=-1\)

Bảng biến thiên:

loading...

Vẽ đồ thị:

loading...

b: \(y=-x^2+2x-3\)

Vì a=-1<0 nên hàm số đồng biến khi \(x< -\dfrac{b}{2a}=\dfrac{-2}{2\cdot\left(-1\right)}=1\) và nghịch biến khi x>1

Khi x=1 thì \(y=-1^2+2\cdot1-3=-1+2-3=-2\)

Bảng biến thiên:

loading...

Vẽ đồ thị:

loading...

c: \(y=x^2+2x\) 

Vì a=1>0 nên hàm số đồng biến khi \(x>-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{-2}{2}=-1\); hàm số nghịch biến khi x<-1

Khi x=-1 thì \(y=\left(-1\right)^2+2\cdot\left(-1\right)=1-2=-1\)

Bảng biến thiên:

loading...

vẽ đồ thị:

loading...

d: \(y=-2x^2-2\) 

Vì a=-2<0

nên hàm số đồng biến khi \(x< -\dfrac{b}{2a}=0\) và nghịch biến khi x>0

Khi x=0 thì \(y=-2\cdot0^2-2=-2\)

Bảng biến thiên:

loading...

Vẽ đồ thị:

loading...

13 tháng 6 2024

chữ xấu quá e. xấu hơn a hồi trc :))

 

Chọn mệnh đề D nha bạn

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
9 tháng 6 2024

9 tháng 6 2024

Câu 1:

\(B=\frac{2x-3}{x-3\sqrt x}-\frac{1}{\sqrt x}=\frac{2x-3}{\sqrt x(\sqrt x-3)}-\frac{\sqrt x-3}{\sqrt x(\sqrt x-3)}\\=\frac{2x-3-\sqrt x+3}{\sqrt x(\sqrt x-3)} =\frac{2x-\sqrt x}{\sqrt x(\sqrt x-3)}=\frac{\sqrt x(2\sqrt x-1)}{\sqrt x(\sqrt x-3)}\\=\frac{2\sqrt x-1}{\sqrt x-3}(đpcm)\)

Câu 2:

Ta có: 

\(A-B<0\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt x-3}-\frac{2\sqrt x-1}{\sqrt x-3}<0\\\Leftrightarrow \frac{x-2\sqrt x+1}{\sqrt x-3}<0\\\Leftrightarrow \frac{ (\sqrt x-1)^2}{\sqrt x-3}<0\\ \Leftrightarrow \begin{cases} \sqrt x-1\ne0\\ \sqrt x-3<0 \end{cases} (\text{vì }(\sqrt x-1)^2\ge 0)\\ \Leftrightarrow \begin{cases} \sqrt x\ne 1\\ \sqrt x<3 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} x\ne 1\\ 0\le x<9 \end{cases} \)

Kết hợp với ĐKXĐ của x, ta được: \(0< x<9;x\ne 1\)

$Toru$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6 2024

Lời giải:

Tính xác suất để lấy được viên bi màu trắng? Ý bạn là lấy được 2 viên bi đều là màu trắng.

Tổng số bi: $6+8+3+3=20$ (viên)

Chọn 2 viên bi bất kỳ, có $C^2_{20}$ cách

Chọn 2 viên bi mà 2 viên đều màu trắng, có $C^2_3=3$ (cách)

Xác suất: $\frac{3}{C^2_{20}}=\frac{3}{190}$

 

 

9 tháng 6 2024

Số viên bi trong hộp là :

6 + 8 + 3 + 3 = 20 (viên bi)

Số cách chọn 2 viên bi  từ 20 viên là : 

\(\dfrac{20!}{2!\left(20-2\right)!}\) = \(\dfrac{20.19}{2.1}\)=190

Ta có 2 trường hợp : 

Trường hợp 1 : 1 viên trắng và 1 viên khác màu 

Số cách chọn 1 viên bi màu trắng từ 3 viên: 3

Số cách chọn 1 viên bi khác màu từ 17 viên bi còn lại (không phải màu trắng): 17 

Số cách lấy 1 viên màu trắng và 1 viên khác màu: 3.17=51

Trường hợp 2: Cả 2 viên bi đều là màu trắng

Số cách chọn 2 viên bi từ 3 viên màu trắng:

\(\dfrac{3.2}{2.1}\)=3

Tổng số cách có ít nhất 1 viên bi màu trắng là: 51+3=54 

Xác suất để lấy được ít nhất 1 viên bi màu trắng: \(\dfrac{54}{190}\) = 27/95 ≈ 0,2842

Vậy xác suất để lấy được ít nhất 1 viên bi màu trắng là khoảng 28,42%

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6 2024

Lời giải:

$(2x+y)^2+7a(2x+y)+10a^2$

$=(2x+y)^2+2a(2x+y)+5a(2x+y)+10a^2$

$=(2x+y)(2x+y+2a)+5a(2x+y+2a)$

$=(2x+y+2a)(2x+y+5a)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6 2024

Ý bạn muốn phân tích đa thức $(2x+y)^2+7a(2x+y)+10a^2$ thành nhân tử?