K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1

để cánh tay đòn d được dài hơn làm tăng tác dụng làm quay của lực lên trục bản lề giúp mở cửa, đóng cửa dễ dàng hơn.

1 tháng 1

Tay nắm cửa thường được lắp cách xa trục bản lề vì lý do cơ học, cụ thể là để tăng lực mô-men xoắn, giúp việc mở cửa dễ dàng hơn. Giải thích: Khi bạn đẩy hoặc kéo cửa, lực mà bạn tác động lên tay nắm tạo ra một mô-men xoắn (moment lực) quanh trục bản lề. Mô-men xoắn được tính bằng công thức: 𝑀 = 𝐹 × 𝑑 M=F×d Trong đó: 𝑀 M là mô-men xoắn. 𝐹 F là lực tác dụng. 𝑑 d là khoảng cách từ trục bản lề đến tay nắm cửa (cánh tay đòn). Khoảng cách 𝑑 d càng lớn, mô-men xoắn càng lớn, và bạn cần dùng ít lực hơn để mở cửa. Ứng dụng thực tế: Nếu tay nắm cửa được lắp gần trục bản lề, khoảng cách 𝑑 d nhỏ, bạn sẽ cần dùng nhiều lực hơn để mở cửa, gây khó khăn, đặc biệt với cửa nặng. Vì vậy, tay nắm được lắp xa trục bản lề để việc mở cửa thuận tiện và hiệu quả hơn.


21 tháng 7 2023

#Tham-Khảo

Khi đẩy nhẹ cửa, tay ta đặt xa các bản lề của cánh cửa (hình a) thì mở cửa sẽ dễ dàng hơn khi đặt tay gần bản lề vì giá của lực càng cách xa trục quay, moment lực càng lớn và tác dụng làm quay càng lớn.

9 tháng 9 2023

Tham khảo!

Để có thể mở cổng dễ dàng, bạn này cần tác dụng vào những điểm ở xa bản lề vì khoảng cách từ trục quay tới giá của lực càng lớn sẽ giúp mômen lực càng lớn (tác dụng làm quay càng lớn) và làm cánh cổng quay quanh bản lề dễ hơn.

11 tháng 9 2023

- Tại hai điểm B và C trong Hình 18.3 có thể làm cho tay nắm cửa quay quanh trục của nó.

- Vị trí tác dụng lực ở điểm A trong Hình 18.3 làm tay nắm cửa không quay quanh trục của nó.

22 tháng 7 2023

- Lực tác dụng ở vị trí C có thể làm cho tay nắm cửa quay dễ dàng hơn.

14 tháng 8 2023

Lực tác dụng lên vật sẽ làm quay vật khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay.

23 tháng 7 2023

Tham khảo:

a) Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu sẽ cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện, có thể gây ra cháy nổ.

b) Dây xích kim loại thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường, làm cho xe không còn bị nhiễm điện nữa.

11 tháng 9 2023

Tham khảo!

Khi cầm vật nặng, ta cần gập sát cánh tay vào bắp tay khi đó làm giảm được độ dài cánh tay đòn giúp làm giảm được tác dụng của trọng lượng của vật lên cánh tay để tránh mỏi cơ.

28 tháng 5 2021

Kĩ thuật nhảy xa gồm 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và tiếp đất. Giai đoạn chạy đà và giậm nhảy là hai giai đoạn quan trọng nhất.

28 tháng 5 2021

TK:
Nhảy xa
 bao gồm các giai đoạn như chạy đà, giậm nhảy, trên không và kết thúc. Để có được thành tích cao trong môn nhảy xa, các VĐV cần đảm bảo các yếu tố về tốc độ, sức mạnh và nắm được các kỹ thuật cần thiết. Đặc biệt là kỹ thuật ở 2 bước lấy đà và giậm nhảy.

4 tháng 3 2022

Tham khảo
Nhảy xa
 bao gồm các giai đoạn như chạy đà, giậm nhảy, trên không và kết thúc. Để có được thành tích cao trong môn nhảy xa, các VĐV cần đảm bảo các yếu tố về tốc độ, sức mạnh và nắm được các kỹ thuật cần thiết. Đặc biệt là kỹ thuật ở 2 bước lấy đà và giậm nhảy.

4 tháng 3 2022

Có bốn bước chính của kỹ thuật nhảy xa là chạy đà, giậm nhảy, bay người trên không và tiếp đất.
Câu cuối ko biết ạbucminh

14 tháng 8 2023

a) Vì để tăng áp suất của chiếc đinh lên bề mặt bị đóng, giúp chiếc đinh dễ đóng hơn.

b) Lưỡi dao thường được mài sắc, mỏng để giảm diện tích tiếp xúc tăng áp suất khi ta thái vật gì đó.

c) Dùng giày đế phẳng và rộng giúp người thợ tăng diên tích tiếp xúc với xi măng, khi làm việc không bị lún.