Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tại hai điểm B và C trong Hình 18.3 có thể làm cho tay nắm cửa quay quanh trục của nó.
- Vị trí tác dụng lực ở điểm A trong Hình 18.3 làm tay nắm cửa không quay quanh trục của nó.
Lực tác dụng lên vật sẽ làm quay vật khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay.
Trong hình 18.2c lực tác dụng có giá không song song và không cắt trục quay có tác dụng làm quay cánh cửa.
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
Tay người tác dụng lực có giá song song hoặc cắt trục quay thì sẽ làm cánh cửa không quay.
1. Lực càng lớn, momen lực càng lớn lực, tác dụng làm quay càng lớn.
2. Giá của lực càng cách xa trục quay, momen lực càng lớn tác dụng làm quay càng lớn.
2. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.
- Lực tác dụng ở vị trí C có thể làm cho tay nắm cửa quay dễ dàng hơn.