K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2024

Công thức hóa học của chất K(1)CO3(2) là **K₂CO₃** (Kali cacbonat).

Để tính phân tử khối, ta cộng nguyên tử khối của các nguyên tố có trong phân tử:

* K (Kali): 39,10 g/mol (x2 vì có 2 nguyên tử K)
* C (Cacbon): 12,01 g/mol
* O (Oxi): 16,00 g/mol (x3 vì có 3 nguyên tử O)

Phân tử khối của K₂CO₃ = (2 * 39,10) + 12,01 + (3 * 16,00) = 78.20 + 12.01 + 48.00 = **138.21 g/mol**

26 tháng 12 2024

Công thức hóa học của chất K(1)CO3(2) là K2CO3

 

Phân tử khối của K2CO3 = 39 x 2 + 12 + 16 x 3 = 138 (amu)

4 tháng 10 2021

1,  AlPO: 27+31+4*16= 122 đvc
2,  Na2SO: 2*23+32+4*16= 142 đvc
3,  FeCO: 56+12+3*16= 116 đvc
4,  K2SO: 2*39+32+3*16= 158 đvc
5,  NaCl : 23+35,5= 58,5 đvc
6,  Na3PO4 : 3*23+ 31+4*16= 164 đvc
7,  MgCO: 24+12+3*16= 84 đvc
8,  Hg(NO3): 201+( 14+3*16)*2= 325 đvc
9,  ZnBr: 65+2*80= 225 đvc
10,  Ba(HCO3)2: 137+( 1+12+3*16)*2= 259 đvc
11,  KH2PO: 39+2*1+ 31+4*16= 136 đvc
12,  NaH2SO4 : 23+2*1+32+4*16= 121 đvc 
                             CHÚC BẠN HỌC TỐT <3

9 tháng 10 2021

1. CTHH: Zn(OH)2

\(PTK_{Zn\left(OH\right)_2}=65+\left(16+1\right).2=99\left(đvC\right)\)

2. CTHH: \(CuCO_3\)

\(PTK_{CuCO_3}=64+12+16.3=124\left(đvC\right)\)

22 tháng 10 2021

a.AgCl

b.ZnSO4

c.Ca3(PO4)2

d.MgCO3

21 tháng 12 2022

Gọi CTHH của chất là LixOy (x, y nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.I = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)

Vì x, y nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Li2O và có phân tử khối: 7.2 + 16 = 30 (đvC)

Gọi CTHH của chất là Fea(CO3)b (a,b nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.III = b.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

Vì a, b nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Fe2(CO3)3 và có phân tử khối: 56.2 + (12 + 16.3).3 = 292 (đvC)

Gọi CTHH của chất là AluOv (u, v nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: u.III = v.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{u}{v}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

Vì u, v nguyên dương nên \(\left\{{}\begin{matrix}u=2\\v=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của chất là Al2O3 có phân tử khối: 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)

13 tháng 11 2021

3.1https://i.imgur.com/4xsnUiE.jpg

13 tháng 11 2021

3.1:

- Hợp chất: \(Al_2O_3\)

\(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)

3.2:

- Hợp chất: \(NH_3\)

\(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)

15 tháng 11 2021

đó là gốc axit 

15 tháng 11 2021

Ca(H2PO4)2 

M=234 đvC

Đặt CT gọi chung để tìm hóa trị là \(P_x^VO_y^{II}\) (x,y: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x.V=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy : CTHH của phân tử cần tìm là P2O5.

\(PTK_{P_2O_5}=2.NTK_P+5.NTK_O=2.32+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)

18 tháng 11 2021

B

18 tháng 11 2021

B

23 tháng 12 2016

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

23 tháng 12 2016

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2