Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và x < 400)
Do khi xếp hàng 6; 8; 10 em đều vừa đủ nên x ⋮ 6; x ⋮ 8 và x ⋮ 10
⇒ x ∈ BC(6; 8; 10)
Do khi xếp hàng 7 thì thừa ra 3 em nên (x - 3) ⋮ 7
Ta có:
6 = 2.3
8 = 2³
10 = 2.5
⇒ BCNN(6; 8; 10) = 2³.3.5 = 120
⇒ x ∈ BC(6; 8; 10) = B(120) = {120; 240; 360; 480; ...}
Do x < 400 nên x ∈ {120; 240; 360}
Do 360 - 3 = 357 ⋮ 7 nên x = 360
Vậy số học sinh cần tìm là 360 học sinh
Gọi số học sing trường đó là: a
Theo đề bài, ta có:
+) Xếp 8 hàng thừa 5 => a-5 chia hết cho 8
+) Xếp 10 hàng thừa 5 => a-5 chia hết cho 10
+) Xếp 12 hàng thừa 5 => a-5 chia hết cho 12
+) Xếp 15 hàng thừa 5 => a-5 chia hết cho
=> a-5 thuộc BC(8,10,12,15)
8=23 10=2.5 12= 22.3 15=3.5
=>BCNN(8,10,12,15)=23.3.5= 120
=>BC(8,10,12,15)=B(120)={0;120;240;360;480;600;720;...}
\(\Rightarrow\)a-5 thuộc {0;120;240;360;480;600}
=> a thuộc {5;125;365;485;605}
Vì a chia hết cho 11 và a < 700 => a=605
Vậy số học sinh tường đó là 605
NẾU XẾP HÀNG 7 THÌ THỪA 3 EM TỨC LÀ SỐ HS CHIA 7 DƯ 3
SỐ HS XẾP HANGF6;8;10 THÌ VỪA ĐỦ TỨC LÀ CHIA HẾT
/CÓ CẦN CÁCH LÀM KO/
Goi số học sinh khối 6 trường đó là x (x ∈ N;x ≤ 600)
Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ ; xếp hàng 7 thì dư 3 em
=> x chia hết cho 6,8,10
x-3 chia hết cho 7
Vì x chia hết cho 6,8,10
=>x∈BC(6;8;10)
Mà BCNN(6;8;10)=120
=>BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}
Mà x-3 chia hết cho 7 ; x<501
=>x=360
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em
killerjakigood
Câu hỏi của huy mai giang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath nhấn vào đây
Số học sinh khối 6 là số chia hết cho 6,8,10
Mà BCNN (6,8,10) = 120 , số học sinh không quá 500,suy ra số học sinh có thể là: 120 ; 240 ; 360 ; 480
Trong các số trên số 360 chia cho 7 dư 3 .
Vậy số học sinh của khối 6 là 360
Đáp số: 360 học sinh
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (học sinh) (a thuộc N*)
Vì nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em, 10 em thì vừa đủ => a thuộc BC(6;8;10)
Ta có: 6 = 2.3
8 = 23
10 = 2.5
=> BCNN(6;8;10) = 23.3.5 = 120
=> BC(6;8;10) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; ...}
=> a thuộc {0; 120; 240; 360; 480; 600; ...}
mà a không quá 500; a chia 7 dư 3 => a = 360
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 học sinh
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và x < 400)
Do khi xếp hàng 6; 8; 10 em đều vừa đủ nên x ⋮ 6; x ⋮ 8 và x ⋮ 10
⇒ x ∈ BC(6; 8; 10)
Do khi xếp hàng 7 thì thừa ra 3 em nên (x - 3) ⋮ 7
Ta có:
6 = 2.3
8 = 2³
10 = 2.5
⇒ BCNN(6; 8; 10) = 2³.3.5 = 120
⇒ x ∈ BC(6; 8; 10) = B(120) = {120; 240; 360; 480; ...}
Do x < 400 nên x ∈ {120; 240; 360}
Do 360 - 3 = 357 ⋮ 7 nên x = 360
Vậy số học sinh cần tìm là 360 học sinh
Giải:
Số học sinh xếp thành 4 hoặc 6 đều vừa đủ nên số học sinh lớp đó là bội chung của 4 và 6
4 = 22; 6 = 2.3 BCNN(4;6) = 22.3 = 12
Số học sinh của lớp đó thuộc bội của 12.
B(12) = {0; 12; 24; 36; 48;60;..}
Số học sinh của lớp đó không vượt quá 50 nên số học sinh của lớp đó có thể lần lượt là:
0; 12; 24; 36; 48
Số học sinh của lớp đó chia 5 dư 3 nên số học sinh của lớp đó là 48
Kết luận: Số học sinh của lớp đó là 48 học sinh.
Số học sinh của lớp là bội chung của 4 và 6