K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2024

x - 3 )+( x - 2 )+( x - 1 )+...+ 9 + 10 = 0x - 3 + x - 2 + x - 1 +...+ 9 + 10 = 0 ( x + x + x )+(- 3 + - 2 + - 1 + ... + 9 + 10 )= 03x +(- 3 + - 2 + - 1 + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 ) = 03x + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 = 03x + 49 = 03x =- 49x = ( 49 ): 3x =- 16 , 3 .

8 tháng 1 2018

sai đề

(x+1 ) + (x+3)+..........+(x+99)=0

=> x + 1 + x + 3 + x + 5 + ........... + x + 99 = 0

Từ 1-->99 có số số hạng  là:

  (99-1):2+1=50(số)

Tổng từ 1 -->99 là:

  (99+1) x 50:2=2500

=> 50x + 2500=0

=>50x=-2500

=>x=-50

Câu 2 mình k hiểu đề

28 tháng 1 2019

\(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

Do tích chúng bé hơn 0 nên 1 trong 2 số là số âm.

Mà \(x-7< x+3\)nên x-7 là số âm.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}-3< x< 7\)

\(2xy+x+2y=-4\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=-3\)

\(\Rightarrow\left(2y+1\right)\left(x+1\right)=-3=\left(-1\right)\cdot3=1\cdot\left(-3\right)=3\left(-1\right)=\left(-3\right)\cdot1\)

Tự lập bảng nha

28 tháng 1 2019

\(2xy+x+2y=-4\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=-4+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=-3\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng

x+11-13-3
2y+1-33-11
x0-22-4
y-21-10

Vậy...........................

30 tháng 1 2017

a.
\(\left|x+10\right|=15\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=15\\x+10=-15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-25\end{cases}}}\)
b.
\(\left|x-3\right|+5=7\Rightarrow\left|x-3\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2\\x-3=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}\)
c.
\(\left|x-3\right|+12=6\Rightarrow\left|x-3\right|=-6\Rightarrow x=\Phi\)
Phương trình vô nghiệm
d.
\(\left(2x+4\right)\left(3x-9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\3x-9=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\3x=9\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)
e.
\(x^2-5x=0\Rightarrow x\left(x-5\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
f.
\(\left(x+3\right)\left(4-2x\right)=70\Rightarrow4x-2x^2+7-6x=70\Rightarrow2x^2+2x+63=0\Rightarrow2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{123}{2}=0\)(vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm 

 

28 tháng 1 2018

\(a,\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

vậy_____

28 tháng 1 2018

Vì (x+1).(x-2)=0

suy ra 1 trong 2 so =0

tu giai not

29 tháng 2 2020

2x-5=-17

2x   = -17+5

2x   =  -12

  x   = -12 : 2

  x   = -6

4.(x+41)=400

   (x+41)=400:4

    x+41 = 100

    x       = 100 - 41

    x       59

7 tháng 1 2018

a) \(\left|x-3\right|=x-3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=x-3\\x-3=3-x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\forall x\\x+x=3+3\end{cases}}\Rightarrow2x=6\Rightarrow x=3\)

vay \(x=3\)

17 tháng 2 2020

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

17 tháng 2 2020

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

9 tháng 1 2016

GIÚP TỚ VỚI CÁC BN ƠI 1 CÂU CŨNG DC NHANH TỚ TICK CHO 

9 tháng 1 2016

1, Do \(\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)=> co 2 TH

TH 1: \(x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x\in\left\{1;-1\right\}\)

TH 2: \(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\Rightarrow\)x thuoc rong

Vay  \(x\in\left\{1;-1\right\}\)