Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Ở động vật chỉ có các tế bào phôi gốc ban đầu có tính toàn năng, sau một thời gian phân chia thì các tế bào sinh dưỡng bị biệt hóa và không có tính toàn năng. Vì vậy các tế bào sinh dưỡng khi nuôi cấy không có khả năng phả phân hóa để tạo cơ thể mới.
Ở thực vật có thể xảy ra hiện tượng phản phân hóa nếu đem nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trong điều kiện môi trường thích hợp hình thành cơ thể mới.
Đáp án cần chọn là: A
Điểm giống và khác nhau về cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật qua bảng sau:
a) Giống nhau
Đều có những thành phần cơ bản:
- Màng sinh chất, tế bào chất và nhân
- Các bào quan: Ti thể, thể Gôngi, lưới nội chất mang ribôxôm.
- Trong nhân là nhân con và chất nhiễm sắc (ADN).
b) Khác nhau
Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
- Không có vách xenlulozơ - Không có lục lạp nên không tự tổng hợp được chất hữu cơ \(\rightarrow\) dị dưỡng. - Có trung thể - Có lizôxôm (thể hòa tan). - Không có không bào chứa dịch, chỉ có không bào tiêu hóa, không bào bài tiết. | Có vách xenlulozơ bảo vệ. - Có các lạp thể đặc biệt là lục lạp \(\rightarrow\) tự dưỡng. - Chỉ có ở tế bào thực vật bậc thấp - Không có - Có không bào chứa dịch lớn. |
Giống nhau:
- Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...
Khác nhau:
Tế bào động vật
Có màng tế bào, nhân, tế bào chấtDị dưỡngHình dạng không nhất địnhThường có khả năng chuyển động Không có lục lạp Không có không bàoChất dự trữ là glycogen Không có thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.Tế bào thực vậtCó màng tế bào, nhân, tế bào chất Tự dưỡngHình dạng ổn địnhRất ít khi chuyển độngCó lục lạpCó không bào lớnDự trữ bằng hạt tinh bộtCó màng thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn
Đáp án A
Các tế bào của cơ thể có cùng kiểu gen nhưng có chức năng khác nhau là do sự điều hoà hoạt động của gen
Đáp án A
Các tế bào của cơ thể có cùng kiểu gen nhưng có chức năng khác nhau là do sự điều hoà hoạt động của gen
5. Cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận : THÂN , RỄ , LÁ
+ THÂN : chức năng vận chuyển các chất.
+ RỄ : có chức năng hút nước và muối khoáng hhòa tan trong đất.
+ LÁ : chứa diệp lục tố làm chức năng quang hợp . Lá còn là cơ quan hô hấp và thoát hơi nước.
Đáp án A
(1) Đúng. Vì các nhiễm sắc thể xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo (giai đoạn b)→ Là quá trình nguyên phân (đã vẽ đầy đủ các quá trình).
(2) Sai. Bộ nhiễm sắc thể của loài trên là 2n = 4. Ở kì giữa (giai đoạn b) có 4 nhiễm sắc thể kép →2n = 4.
(3) Sai. Tuy ở giai đoạn (b) có 8 phân tử ADN nhưng vì 2n = 4 nên chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể.
(4) Sai. Ở kì cuối (giai đoạn c) có xuất hiện vách ngăn do thành tế bào là xelulozo không thể co rút được → là tế bào thực vật.
Đáp án C.
A sai. Cả hai phương pháp đều dựa trên thao tác ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để thành cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh, không ảnh hưởng gì vật liệu di truyền là NST.
B sai. Vẫn có các cá thể có kiểu gen dị hợp tùy vào kiểu gen của mẫu mô hoặc phôi ban đầu.
D sai. Vì cả hai phương pháp đều tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau.
Đáp án B
(1) Đúng. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 2n.
→ Có n cặp nhiễm sắc thể, trong đó:
+ (n-2) cặp nhiễm sắc thể giảm phân không xảy ra trao đổi chéo tạo ra 2n-2 loại giao tử.
+ 2 cặp nhiễm sắc thể giảm phân xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất tạo ra 42 = 16 loại giao tử.
Cây trên tạo ra tối đa 1024 loại giao tử → 16 x 2 n - 2 = 1024 → n = 8 → 2 n = 16 .
(2) Sai. Tế bào X đang thực hiện quá trình phân bào có 14 nhiễm sắc thể đơn (2n-2) chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào.
→ sau khi kết thúc sẽ tạo ra 2 tế bào, mỗi tế bào chứa 7 nhiễm sắc thể (n-1).
→ Tế bào X đang ở kì sau của giảm phân II.
(3) Đúng. Tế bào X là tế bào thực hiện giảm phân II được sinh ra từ giảm phân I cùng một tế bào khác nữa (gọi là tế bào A).
Cây (Y) có thể mang bộ nhiễm sắc thể 2n = 15 (dạng một nhiễm); sau giảm phân I, tế bào A nhận được 8 nhiễm sắc thể kép và tế bào X nhận được 7 nhiễm sắc thể kép.
(4) Sai. Kết thúc quá trình giảm phân, tế bào X mang 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau mỗi nhóm đang phân li về một cực tế bào → tạo ra 2 giao tử giống nhau, mỗi giao tử mang 7 nhiễm sắc thể.
Đáp án D
- Đề cho biết tế bào A là tế bào sinh dưỡng nên đây là quá trình nguyên phân.
(1) sai, tế bào A đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân (các nhiễm sắc thể kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo).
(2) đúng, tế bào A có bộ NST 2n = 4.
(3) sai, tế bào A khi kết thúc quá trình nguyên phân tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n = 4.
(4) sai, số tâm động của tế bào A ở giai đoạn này là 4.
(5) sai, tế bào A là tế bào động vật (vì tế bào A có trung tử).
Tế bào thực vật có một số điểm khác biệt so với tế bào động vật về cấu tạo, bao gồm:
1. Thành tế bào:Chức năng của thành tế bào:
Chức năng của chloroplast:
Chức năng của vacuole:
Chức năng của trung thể (ở tế bào động vật):
Tóm lại, điểm khác biệt lớn nhất giữa tế bào thực vật và tế bào động vật là sự hiện diện của thành tế bào, chloroplast và vacuole trong tế bào thực vật, trong khi tế bào động vật lại có trung thể tham gia vào quá trình phân chia tế bào. Các cấu trúc này đảm bảo các chức năng sinh lý cần thiết cho sự sống của thực vật.