Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo Trong toán học, một hàm số hay hàm là một quan hệ hai ngôi giữa hai tập hợp liên kết mọi phần tử của tập hợp đầu tiên với đúng một phần tử của tập hợp thứ hai. Ví dụ điển hình là các hàm từ số nguyên sang số nguyên hoặc từ số thực sang số thực.
Có ba người đi vào hang. Người thứ hai cần quốc người thứ ba cầm dây thừng hỏi người thứ nhất cầm gì
Ta có sơ đồ :
Số học sinh lớp 7A : /-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/--->(20 phần)
Số học sinh lớp 7B : /-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/--->(24 phần)
Số học sinh lớp 7C : /-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/--->(21 phần )
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là : 20 + 24 + 21 = 65 ( phần )
Số học sinh lớp 7A là : 130 : 65 x 20 = 40 ( học sinh )
Số học sinh lớp 7B là : 130 : 65 x 24 = 48 ( học sinh )
Số học sinh lớp 7C là : 130 : 65 x 21 = 42 ( học sinh )
Đáp số: Lớp 7A : 40 học sinh
Lớp 7B : 48 học sinh
Lớp 7C : 42 học sinh
Ta có :
Số hs lớp 7A = \(\frac{5}{6}\) 7B
Số hs lớp 7B = \(\frac{8}{7}\) 7C
(ta thấy 7B được 6 phần ở trong 5/6 ; 7B được 8 phần ở trong 8/7 để bằng nhau thì ta quy đồng 2 phân số này lên (đây chỉ là tớ giảng thôi nha))
Ta nhân 5/6 với 8 ; 8/7 với 6 thì ta được:
Số hs lớp 7A = \(\frac{40}{48}\) 7B
Sốhslớp 7B = \(\frac{48}{42}\) 7C
=> Lớp 7A có 40 phần
7B có 48 phần
7C có 42 phần
Tổng số phần là :
48 + 40 + 42 = 130 (phần)
Số hs của lớp 7A là :
130 : 130 x 40 = 40 (hs)
Số hs lớp 7B là :
40 : \(\frac{5}{6}\) = 48 (hs)
Số hs lớp 7C là :
130 - (48 + 40) = 42 (hs)
ĐS............
a) Xét \(\Delta BED\) và \(\Delta BEC\) có:
\(BD=BC\) (giả thiết)
\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\) (do \(BE\) là tia phân giác \(\widehat{B}\))
\(BE\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BED=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\)
b) Vì \(\Delta BED=\Delta BEC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow ED=EC\) (\(2\) cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta EDC\) cân tại \(E\)
Mà \(EK\) là đường trung tuyến \(\Delta EDC\)
\(\Rightarrow EK\) cũng là đường trung trực \(\Delta EDC\)
\(\Rightarrow EK\perp DC\)
c) Giả sử \(\Delta ABC\) vuông tại \(B\)
Ta có: \(\Delta DBC\) vuông cân tại \(B\)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BCD}=45^o\)
Xét \(\Delta ADH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) có:
\(\widehat{ADH}+\widehat{DAH}=90^o\) (\(2\) góc phụ nhau)
\(\Rightarrow\widehat{DAH}=90^o-45^o=45^o\)
d) Ta có: \(BC=BD\) (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại \(B\)
Mà \(BE\) là đường phân giác \(\widehat{B}\) (giả thiết)
\(\Rightarrow BE\) cũng là đường cao \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow BE\perp DC\)
Lại có: \(EK\perp DC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow B,K,E\) thẳng hàng
LGBT(Nam+Nữ)
👨❤️💋👨 dụng ko