Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Đặc điểm:
- Đồng Nai nằm trong vùng khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm.
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26-270C.
- Lượng mưa trung bình năm lớn, dao động khoảng 1500-2400mm. các khu vực đón gió mùa Tây Nam như các huyện Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu có lượng mưa lớn nhất (trên 2500 mm/năm).
- Độ ẩm tương đối của không khí trung bình năm dao động trong khoảng từ 80% đến 82% và có sự thay đổi theo mùa.
- Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 5-10) và mùa khô (tháng 11- tháng 4 năm sau).
* Tác động của khí hậu:
- Thuận lợi: khí hậu ôn hòa quanh năm thuận lợi cho việc sinh hoạt, sản xuất, cây cối phát triển quanh năm…;
- Khó khăn: mưa tập trung vào một mùa thường gây lũ lụt, mùa còn lại hầu như không mưa gây hạn hạn, thiếu nước cho sinh hoạt, sản xuất.
Hiện nay, Đồng Nai cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước đang chịu tác động tiêu cực do tình trạng biến đổi khí hậu gây ra.
Tham Khảo :
Đất đai là bộ phận hợp thành quan họng của môi trường. Đất không chỉ là nguồn tài nguyên mà còn là nền tảng không gian để phân bổ dân cư và các hoạt động kinh tế-xã hội, không chỉ là đối tượng của lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thể được trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
Theo Đại từ điển tiếng Việt, đất là phần chất rắn làm thành lớp trên cùng của bề .mặt trái đất, gồm các hạt rời, ít gắn kết với nhau và có thể trồng tiọt được. Với đậc thù độc đáo mà không một thực thể tự nhiên nào có được, đó là độ phì nhiêu, đất cung cấp dinh dưỡng cho toàn bộ cây ưồng vật nuôi. Đất là chỗ dựa cho tất cả các hệ sinh thái.
Có thể nói, đất là một trong những yếu tố quan tiọng để điêu hoà nhiệt độ và đỉều hoà khí hậu, bởi đất đã giữ nhiệt độ, làm giảm sức nóng thiêu đốt của mặt ười bằng nhiều tầng đất của mình. Đất còn là túi lọc chuyên nước bề mặt thành nước ngầm và chứa ưong lòng nó vô khối mạch nước tinh khiết. Đất điều hoà lưu lượng nước trên toàn bộ hành tinh.
Đất đai có giá trị to lớn đối với con người cũng như đối với tự nhiên. Đất có thể lâm vào tình trạng suy thoái và ô nhiễm khi gặp phải các tác nhân tiêu cực. Suy thoái là “ở ưong tình trạng yếu và sút kém dần, có tính chất kéo dài”. Đất đai có thể sẽ bị suy thoái khi chất lượng của chúng có nguy cơ suy giảm trong khoảng thời gian nhất định. Với cách hiểu như vậy, kiểm soát suy thoái tài nguyên đất là việc nhà nước áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện, ngăn chặn những nguyên nhân gây ra hiện tượng suy thoái của tài nguyên đất.
Đất của Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hoá mạnh, dễ bị rửa trôi, bào mòn, sự màu mỡ cùa đất dễ bị thoái hoá, môi trường đất rất nhạy câm với mọi sự biến đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu. Có đến 13 ttiệu ha đất của Việt Nam bị suy thoái thành đất ttống, đồi núi ttọc, trong đó những diện tích đã bị trơ sỏi đá và khoảng hơn 1,5 triệu ha mất khả năng sinh sản. Đồi núi trọc không có rừng chiếm gần 12 triệu ha. Nếu kể cả đất và mặt nước đang bị bỏ hoang thì diện tích đất trống, đồi trọc toàn quốc lên tới hơn 13 triệu ha. Ở khu vực đất lâm nghiệp, diện tích đất trống, đồi núi trọc chiếm tỉ lệ đáng lo ngại, đến nay vẫn chưa cổ chuyển biến rõ nét. Bên cạnh đó, những di hại do chiến tranh hoá học của đế quốc Mĩ để lại trong gần 50% diện tích đất trồng trọt, đất lâm nghiệp ở miền Nam cũng là tác nhân gây suy thoái đất. Theo số liệu điều tra, hàng triệu ha đất rừng trước đây bị tác hại của chiến ttanh hoá học vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng, một phần rừng trên các diện tích đó không có khả năng tự hồi phục.
Refer
Đất đai là bộ phận hợp thành quan họng của môi trường. Đất không chỉ là nguồn tài nguyên mà còn là nền tảng không gian để phân bổ dân cư và các hoạt động kinh tế-xã hội, không chỉ là đối tượng của lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thể được trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
Theo Đại từ điển tiếng Việt, đất là phần chất rắn làm thành lớp trên cùng của bề .mặt trái đất, gồm các hạt rời, ít gắn kết với nhau và có thể trồng tiọt được. Với đậc thù độc đáo mà không một thực thể tự nhiên nào có được, đó là độ phì nhiêu, đất cung cấp dinh dưỡng cho toàn bộ cây ưồng vật nuôi. Đất là chỗ dựa cho tất cả các hệ sinh thái.
Có thể nói, đất là một trong những yếu tố quan tiọng để điêu hoà nhiệt độ và đỉều hoà khí hậu, bởi đất đã giữ nhiệt độ, làm giảm sức nóng thiêu đốt của mặt ười bằng nhiều tầng đất của mình. Đất còn là túi lọc chuyên nước bề mặt thành nước ngầm và chứa ưong lòng nó vô khối mạch nước tinh khiết. Đất điều hoà lưu lượng nước trên toàn bộ hành tinh.
Đất đai có giá trị to lớn đối với con người cũng như đối với tự nhiên. Đất có thể lâm vào tình trạng suy thoái và ô nhiễm khi gặp phải các tác nhân tiêu cực. Suy thoái là “ở ưong tình trạng yếu và sút kém dần, có tính chất kéo dài”. Đất đai có thể sẽ bị suy thoái khi chất lượng của chúng có nguy cơ suy giảm trong khoảng thời gian nhất định. Với cách hiểu như vậy, kiểm soát suy thoái tài nguyên đất là việc nhà nước áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện, ngăn chặn những nguyên nhân gây ra hiện tượng suy thoái của tài nguyên đất.
Đất của Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hoá mạnh, dễ bị rửa trôi, bào mòn, sự màu mỡ cùa đất dễ bị thoái hoá, môi trường đất rất nhạy câm với mọi sự biến đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu. Có đến 13 ttiệu ha đất của Việt Nam bị suy thoái thành đất ttống, đồi núi ttọc, trong đó những diện tích đã bị trơ sỏi đá và khoảng hơn 1,5 triệu ha mất khả năng sinh sản. Đồi núi trọc không có rừng chiếm gần 12 triệu ha. Nếu kể cả đất và mặt nước đang bị bỏ hoang thì diện tích đất trống, đồi trọc toàn quốc lên tới hơn 13 triệu ha. Ở khu vực đất lâm nghiệp, diện tích đất trống, đồi núi trọc chiếm tỉ lệ đáng lo ngại, đến nay vẫn chưa cổ chuyển biến rõ nét. Bên cạnh đó, những di hại do chiến tranh hoá học của đế quốc Mĩ để lại trong gần 50% diện tích đất trồng trọt, đất lâm nghiệp ở miền Nam cũng là tác nhân gây suy thoái đất. Theo số liệu điều tra, hàng triệu ha đất rừng trước đây bị tác hại của chiến ttanh hoá học vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng, một phần rừng trên các diện tích đó không có khả năng tự hồi phục.
khai thác thuỷ sản theo sự lên xuống của thuỷ triều, không tốn kém năng lượng và sức lực. Nếu như ta có thể quan sát được hàng trăm cỡ đăng, đáy, lượng tôm cá thu được hàng năm rất lớn, nghề nuôi trồng thủy sản cho năng suất cao, có sự đóng góp đáng kể của thuỷ triều do sự lưu thông nước trong các ao hồ, đầm, kênh, rạch mỗi khi thuỷ triều lên, xuống. Trong công nghiệp người ta cũng đã lợi dụng mực nước triều lên xuống để lấy nước tưới ruộng và tiêu nước mỗi khi úng ngập, thau chua rửa mặn, xổ phèn trong từng vùng quy hoạch.
Thuỷ triều có biên độ lớn 4 đến 4,5 m truyền sâu cào trong sông thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Thuỷ triều ở đây có chế độ nhật triều và nhật triều không đều do biên độ lớn vào kỳ nước cường thuỷ triều chuyển khá sâu vào trong sông từ nhiều hướng khác nhau trong hệ thống sông thuộc đồng bằng Bắc Bộ.
Thuỷ triều truyền vào một số sông thuộc vùng đồng bằng nhỏ ven biển miền Trung như sông Mã, sông Lam, sông Gianh, sông Thu Bồn…. dao động triều vùng này không lớn từ 1,5 – 2m, giới hạn triều truyền vào các sông này khoảng trên dưới 100km.
Thuỷ triều truyền vào một số sông nhỏ ở các vùng núi thấp giáp biển miền Trung có giới hạn rất ngắn do độ dốc lớn của các sông.
Do ảnh hưởng của thuỷ triều vào khá sâu trong đất liền, nhất là các vùng đồng bằng phì nhiêu như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ nơi có nhiều hoạt động kinh tế phong phú, nơi tập trung dân cư đông đúc nên vai trò của thuỷ triều rất quan trọng đối với kinh tế, đời sống cũng như các hoạt động giao thông vận tải và các hoạt động xã hội trong khu vực, việc tận dụng mực nước thuỷ triều cho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông và sử dụng năng lượng thủy triều đã và đang mở ra những triển vọng mới cho hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.
Thuỷ triều là một hiện tượng tự nhiên hoạt động có quy luật luôn có hai mặt của nó, mặt tích cực và mặt tiêu cực nắm bắt được những quy luật của thuỷ triều ta có thể hạn chế mặt tiêu cực và tận dụng mặt tích cực điều đó được thể hiện rất rõ như nhân dân đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng lợi dụng thuỷ triều để thả đáy, khai thác thuỷ sản theo sự lên xuống của thuỷ triều, không tốn kém năng lượng và sức lực. Nếu như ta có thể quan sát được hàng trăm cỡ đăng, đáy, lượng tôm cá thu được hàng năm rất lớn, nghề nuôi trồng thủy sản cho năng suất cao, có sự đóng góp đáng kể của thuỷ triều do sự lưu thông nước trong các ao hồ, đầm, kênh, rạch mỗi khi thuỷ triều lên, xuống. Trong công nghiệp người ta cũng đã lợi dụng mực nước triều lên xuống để lấy nước tưới ruộng và tiêu nước mỗi khi úng ngập, thau chua rửa mặn, xổ phèn trong từng vùng quy hoạch.
Hơn nữa mặt tiêu cực của thuỷ triều cũng gây tác hại không nhỏ như mùa lũ thuỷ triều lên làm thoát lũ chậm, triều truyền sâu vào dòng sông gây ngập mặn đồng ruộng vùng hạ du. Trong mùa bão có thể xảy ra nước dâng mạnh cùng với thuỷ triều, khi triều lên có thể ảnh hưởng sâu vào vùng đồng bằng ven biển, thuỷ triều cũng có liên quan trực tiếp đến quá trình chuyển tải bồi tích bùn cát, thay đổi dòng dẫn vùng hạ du.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long với ảnh hưởng phức tạp của thuỷ triều, lũ xâm nhập mặn do nước dâng gây ảnh hưởng không nhỏ đến phân vùng nông nghiệp và thuỷ lợi.
Có thể thấy rằng thuỷ triều với các quá trình biến đổi thiên nhiên liên quan làm cho chúng ta thấy rõ vai trò to lớn nhiều mặt của nó, nhất là trong những vùng cửa sông, nhận rõ điều đó trong những năm gần đây việc nghiên cứu và dự báo hiện tượng tự nhiên này đã được đặt ra có hiệu quả trong các chương trình điều tra, nghiên cứu biển và hiện nay việc dự báo đảm bảo độ chính xác cao và tin cậy phục vụ tốt cho các hoạt động kinh tế - xã hội trong vùng, an toàn, hạn chế tối đa mặt tiêu cực của thuỷ triều trong vùng biển Việt Nam.
Tham khảo
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.
+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.
+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.
⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại:
+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.
+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.
+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…
+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.
* Về văn hóa, xã hội:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
tham khảo*********
Vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước là:
Cung cấp nguồn điện cho cả nước, phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân.Ngăn chặn, hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.Cung cấp nước chống hạn cho một số tỉnh phía BắcTạo điều kiện cho việc phát triển giao thông đường thủy.bạn tham khảo nha
Vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước là:
-Cung cấp nguồn điện cho cả nước, phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân.
-Ngăn chặn, hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
-Cung cấp nước chống hạn cho một số tỉnh phía Bắc
-Tạo điều kiện cho việc phát triển giao thông đường thủy.
Khi chuyển từ mặt cong Trái Đất ra mặt phẳng bản đồ, các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng nhất định, so với hình dạng thực trên bề mặt Trái Đất.
- Các vùng đất có thể đúng diện tích nhưng sai hình dạng, hoặc đúng hình dạng nhưng sai diện tích.
- Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ thì sự biến dạng càng rõ rệt.
=> Do vậy nhận xét, khu vực gần trung tâm chiếu đồ hoàn toàn không có sai số nào về hình dạng và diện tích là không đúng.
Đáp án: D
vì không cách dc nên mik ... nha!
giúp mik trả lời 1 câu cũng dc
câu 2:hồ vết tích của các khúc sông, hồ miệng núi lửa,hồ nhân tạo,..
câu 4:thủy triều:mặt trăng và mặt trời
dòng biển:các loại gió thổi thường xuyên trên tráiddaats
sóng biển;địa chấn hoặc cũng có thể là các loại gió
Tham khảo
Vai trò của lớp đất đối với sinh vật ( thực vật, động vật,....):Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác
Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển
các nhân tố là :
-Đá mẹ : là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng
- sinh vật : là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ
- khí hậu gây thuận lợi hay khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và hữu cơ trong đất
-> ngoài 3 yếu tố trên,sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình , thời gian hình thành đất và sự tác động của con người
tham khảo
Vai trò của lớp đất đối với sinh vật (thực vật, động vật,....) + Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài sinh vật khác. + Chứa thành phần nước và không khí giúp cho sinh vật phát triển.
- Các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, khí hậu và sinh vật, vì: + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra chất khoáng. + Khí hậu bao gồm nhiệt độ và lượng mưa tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn quyết định quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất.
-Vai trò của sóng: tạo cảnh quan du lịch, thể thao, sản xuất điện,...
-Vai trò của thủy triều: phục vụ các ngành kinh tế:đánh cá, hàng hải, sản xuất muối, điện,...
-Vai trò của dòng biển: điều hòa khí hậu, sản xuất điện
cái này là mình tự làm => ko ghi TK
Vai Trò :
+Con người nguyên thủy bắt đầu biết sản xuất, một số hoạt đông buôn bán, sản xuất ra đời
+Nghề mới được phát minh ra là nghề luyện kim, làm vải...
+trao đổi, buôn bán cũng xuất hiện và phát triển trong các bộ tộc
+Phát Triển Gậy gộc, giáo gỗ, trở thành kim loại sắc bén hơn