Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học để ko đưa ra mấy câu hỏi linh tinh như câu hỏi của bạn!Ko đăng linh tinh nhé!
học để làm ông làm bà vứt
học để có công ăn việc làm vứt
học để cho bố mẹ vứt
học cho thầy cô ko cần vì thầy giáo bảo thầy cô có bằng đâị học rồi
Đây là câu trả lời cho sự diễn đạt
1. Phần mềm Typing Master gồm 4 trồ chơi luyện gõ bàn phím
2. Các kí hiệu được sử dụng để kí hiệu các phép toán là:
Cộng: +
Trừ: -
Nhân: *
Chia: /
3. Khối dữ liệu nằm trong các ô A1 và B5 địa chỉ là: A1:B5
4. Công thức đúng: a. = (5+5)/3
5. Khi gõ công thức vào 1 ô, kí tự đầu tiên phải gõ là dấu "="
Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.
Đại từ là các từ được sử dụng để xưng hô hay là dùng để thay thế các danh từ, động, tính từ hoặc ngay cả các cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ trong câu.
Quần áo: từ ghép đẳng lập
Tập vở: từ ghép đẳng lập
Giầy nón: từ ghép đẳng lập
Cặp sách: từ ghép chính phụ
+ Luận điểm là quan điểm, ý kiến hay tư tưởng của bản thân về vấn đề nghị luận trong văn bản.
+ Luận cứ là những dẫn chứng, lý lẽ đã được công nhận để làm căn cứ cho các luận điểm đã triển khai trong bài viết.
+ Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.
-Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển,
- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.
-Lập luận là nêu lên những ý kiến của mình về một vấn đề nhất định bằng cách dựa vào các sự thật đáng tin cậy và các lý lẽ xác đáng. - Nêu rõ luận điểm của mình : tán thành hay phản đối. - Nêu ra lý lẽ dẫn chứng và tổ chức lý lẽ, dc hợp lý (luận chứng).
Trong câu có hai bộ phận chính. Đó là chủ ngữ và vị ngữ.
CHỦ NGỮ
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ.
VD :
- Học tập là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của mỗi chúng ta.
( Học tập là động từ )
- Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
( Tốt đẹp, xấu xa là tính từ )
* Chủ ngữ có thể là một từ.
VD :
- Học sinh học tập.
* Cũng có thể là một cụm từ.
VD:
- Tổ quốc ta giàu đẹp.
( Tổ quốc ta là chủ ngữ gồm có hai từ ghép lại : Tổ quốc và ta )
Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ
VỊ NGỮ
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm ... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
* Vị ngữ có thể là một từ.
VD :
- Chim hót.
- Chim bay.
* Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ.
VD:
- Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tầu cau.
CỤM CHỦ - VỊ
Trong câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
VD:
- Cây bầu, cây bí / nói bằng quả.
- Cây khoai, cây dong /nói bằng củ, bằng rể.
- Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa.
- Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng / dìu dặt vang lên.
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
Một câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
Tham Khảo:
Luận cứ là những căn cứ đáng tin cậy (tiên đề, nguyên lý, chân lý, danh ngôn, ngạn ngữ, ca dao, tục ngữ) – được số đông mọi người công nhận là đúng – đưa ra để làm cơ sở lí luận. Còn luận điểm là các nhận định, ý kiến, bình luận, suy diễn logic do tác giả đưa ra.
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các con số, hình dạng và mối quan hệ giữa chúng, giúp chúng ta giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng logic và công thức.
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các con số, hình dạng và mối quan hệ giữa chúng, giúp chúng ta giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng logic và công thức.