Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ban đầu quỳ tím hóa xanh sau đó chuyển dần sang màu đỏ
2)
Thí nghiệm 1 : Xuất hiện khí không màu không mùi
$Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
Thí nghiệm 2 : Ban đầu không hiện tượng, sau một thời gian xuất hiện khí không màu
$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
3) Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng và khí không màu
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$1)$ Kẽm tan trong dd, sủi bọt khí
$Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\uparrow$
$2)$ Không phản ứng
$3)$ Nhôm tan trong dd, sủi bọt khí
$Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow$
$4)$ Tạo kết tủa trắng
$BaCl_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HCl$
$5)$ Tạo kết tủa trắng
$BaCl_2+Na_2CO_3\to BaCO_3\downarrow+2NaCl$
$6)$ Nếu $HCl$ dư thì quỳ hóa đỏ
Nếu $NaOH$ dư thì quỳ hóa xanh
Nếu p/ứ hoàn toàn thì quỳ ko đổi màu
$NaOH+HCl\to NaCl+H_2O$
$7)$ Màu xanh của dd $CuSO_4$ nhạt dần và có lớp đồng đỏ bám lên đinh sắt
$Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\downarrow$
$8)$ Tạo kết tủa trắng, nung xong đc chất rắn màu đen
$NaOH+CuSO_4\to Cu(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4$
$Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O$
$9)$ Tạo kết tủa trắng
$AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3$
$10)$ Không phản ứng
$11)$ Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu đồng thời màu trắng xám của sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất oxit sắt từ
$3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4$
$12)$ Không phản ứng
$13)$ Dung dịch sau phản ứng làm Phenol chuyển đỏ
$Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow$
$14)$ Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra chất rắn màu trắng
$4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3$
$15)$ Tạo chất rắn màu đen
$Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O$
a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A
\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3
NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4
các pthh xảy ra:
BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl
Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3
b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư
- Hiện tượng:
Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4