Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(10^a+483=b^2\) (*)
Nếu \(a=0\) thì (*) \(\Leftrightarrow b^2=484\Leftrightarrow b=22\)
Nếu \(a\ge1\) thì VT (*) chia 10 dư 3, mà \(VP=b^2\) không thể chia 10 dư 3 nên ta có mâu thuẫn. Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0,22\right)\) là cặp số tự nhiên duy nhất thỏa mãn điều kiện bài toán.
(Chú ý: Trong lời giải đã sử dụng tính chất sau của số chính phương: Các số chính phương khi chia cho 10 thì không thể dư 2, 3, 7, 8. Nói cách khác, một số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2, 3, 7, 8)
b) Bạn gõ lại đề bài nhé, chứ mình nhìn không ra :))
Để chứng minh rằng không tồn tại các số tự nhiên a, b, c, d thỏa mãn adcb = 12345 và a^2 = b^2 + c^2 + d^2, ta có thể sử dụng phương pháp phản chứng (proof by contradiction). Giả sử rằng tồn tại các số tự nhiên a, b, c, d thỏa mãn hai điều kiện trên. Từ a^2 = b^2 + c^2 + d^2, ta có thể suy ra rằng a^2 là một số chẵn (vì tổng của các số bình phương là số chẵn). Do đó, a cũng phải là một số chẵn. Tuy nhiên, khi nhân các số a, b, c, d lại với nhau theo thứ tự adcb, ta có một số lẻ (12345). Điều này chỉ có thể xảy ra khi ít nhất một trong các số a, b, c, d là số lẻ. Nhưng theo giả thiết, a là số chẵn. Điều này dẫn đến mâu thuẫn với giả thiết ban đầu, khiến cho giả thiết không thể đúng. Vì vậy, không tồn tại các số tự nhiên a, b, c, d thỏa mãn adcb = 12345 và a^2 = b^2 + c^2 + d^2.
Cộng vế với vế ta có:
a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca)=20+180+200 a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca)=20+180+200
→(a+b+c)2=400→(a+b+c)2=400
→a+b+c=20→a+b+c=20 vì a,b,c∈N∗→a+b+c≥0a,b,c∈N∗→a+b+c≥0
Ta có:
a^2+ab+ac=20→a(a+b+c)=20→a⋅20=20→a=1a2+ab+ac=20→a(a+b+c)=20→a⋅20=20→a=1
ab+b^2+bc=180→b(a+b+c)=180→b⋅20=180→b=9ab+b2+bc=180→b(a+b+c)=180→b⋅20=180→b=9
ac+bc+c2=200→c(a+b+c)=200→c⋅20=200→c=10
1,(a,b)+[a,b]=10
Gọi ƯCLN(a,b) là d
BCNN(a,b) là m, ta có
a=dm (m,n)=1
a-dn m>n
=> [a,b]=dmn
Ta thấy (a,b)+[a,b]=10
Mà (a,b)=d;[a,b]=dmn
=> d+dmn=10 => d(mn+1)=10
=> d và mn+1 đều thuộc Ư(10)
Ư(10)={1;2;5;10}
d,mn+1 thuộc {1;2;5;10}
Ta có bảng sau
d | mn+1 | mn | m | n | a | b |
1 | 10 | 9 | 9 | 1 | 9 | 1 |
2 | 5 | 4 | 4 | 1 | 8 | 2 |
5 | 2 | 1 | bỏ | bỏ | bỏ | bỏ |
10 | 1 | 0 | bỏ | bỏ | bỏ | bỏ |
BẠN TỰ KẾT LUẬN NHÉ!
diiiiiiiiiiiiiiiiiiiioaaaaaaaaaâkjfàokàokáafdá
gdfh
dgh
d
hgsdf
sdf
gsdg
sdg
s
dg
dsg
gs
s
dg
s
dsdgsđsgsd
Gọi(a;b)=d, a=dm, b=dn, (m,n)=1,d,m,n thuộc N*
Ta có:a.b=(a,b).[a.b]
=>[a.b]=a.b:(a.b)
Theo đề bài ta có:
[a,b]+(a,)=55
=>a.b:(a,b)+(a,b)=55
Thay vào ta có:
dm.dn:d+d=55
=>d.mn+d=55
=>d.(mn+1)=55
Vì d,m,n thuộc N*, Gỉa sử a>b thì m>n ta có bảng sâu:
d | mn+1 | m | n | a | b |
1 | 55 | 54 | 1 | 54 | 1 |
5 | 11 | 10 5 | 1 2 | 50 25 | 5 10 |
11 | 5 | 4 | 1 | 44 | 11 |
Vậy(a,b)thuộc{(54,1);(50,5);(25,10);(44,11)}
Bước đầu tiên, chúng ta hãy xem xét phần (b+1)(b+2)(b + 1)(b + 2):
(b+1)(b+2)=b2+3b+2(b + 1)(b + 2) = b^2 + 3b + 2Do đó, phương trình trở thành:
b2+3b+2−2a=929b^2 + 3b + 2 - 2^a = 929 b2+3b+2=929+2ab^2 + 3b + 2 = 929 + 2^aBây giờ, ta thử từng giá trị của aa để tìm bb:
Thử a=8a = 8 (vì 28=2562^8 = 256)
Giải phương trình bậc hai:
b2+3b+2=1185b^2 + 3b + 2 = 1185 b2+3b−1183=0b^2 + 3b - 1183 = 0Giải phương trình bậc hai này bằng công thức nghiệm:
b=−b2±b2−4ac2ab = \frac{-b_2 \pm \sqrt{b^2 - 4ac}}{2a}Áp dụng cho a=1,b=3,c=−1183a = 1, b = 3, c = -1183:
b=−3±9+4⋅11832b = \frac{-3 \pm \sqrt{9 + 4 \cdot 1183}}{2} b=−3±47362b = \frac{-3 \pm \sqrt{4736}}{2}Bởi vì căn bậc hai của 4736 không phải là số nguyên, giá trị bb sẽ không phải là số tự nhiên.
Thử a=9a = 9 (vì 29=5122^9 = 512)
Giải phương trình bậc hai:
b2+3b+2=1441b^2 + 3b + 2 = 1441 b2+3b−1439=0b^2 + 3b - 1439 = 0Giải phương trình bậc hai này bằng công thức nghiệm:
b=−3±9+4⋅14392b = \frac{-3 \pm \sqrt{9 + 4 \cdot 1439}}{2} b=−3±57562b = \frac{-3 \pm \sqrt{5756}}{2}Bởi vì căn bậc hai của 5756 không phải là số nguyên, giá trị bb sẽ không phải là số tự nhiên.
Tiếp tục thử các giá trị khác của aa hoặc kiểm tra lại giả thiết và bài toán để tìm ra lời giải chính xác hơn (nếu bạn thấy tôi đúng)