K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nghệ thuật so sánh: tiếng tàu hỏa được so sánh như hồi giục giã

5 tháng 11

Có từ "như" là so sánh

24 tháng 4 2022

Để cứu hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến. Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.

24 tháng 4 2022

Út Vịnh đã lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến. Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi đúng / sai bên dưới:    (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi đúng / sai bên dưới:

    (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.

a. Điền Đ/S

1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”. 

 

2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”.

 

3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. 

 

4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép.  

 

5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối 

 

6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã 

 

7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2

 

8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn

 

9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật”

 

10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn”

 
1
17 tháng 4 2022

  (1)Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào “Em yêu đường sắt quê em”. (2 )Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua . (3)Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn- một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. (4)Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa.

a. Điền Đ/S

1. Từ không cùng loại trong nhóm từ “cam kết, giục giã, thuyết phục, đường tàu” là “đường tàu”.  Đ

 

2. Từ không cùng loại trong nhóm từ “bảo vệ, bảo quản, bảo tồn, bảo mật” là “bảo tồn”.  S

 

3. Câu văn số 4 có 3 động từ, 1 danh từ. Đ

 

4. Đoạn văn trên có 1 câu ghép.  Đ

 

5. Các câu trong đoạn văn được liên kết bằng phép lặp, phép thế, phép nối  Đ

 

6. Câu văn số 1 có 2 quan hệ từ là: của, đã  S

 

7. Dấu phây trong câu văn 1 có tác dụng khác với dấu phẩy trong câu văn 2 S

 

8. Chủ ngữ trong câu văn số 3 là: Vịnh, Sơn Đ

 

9. Từ đồng nghĩa với “bảo vệ” là “bảo vật” S

 

10. Từ đồng nghĩa với “an toàn” là “toàn vẹn” S

Tất cả các đáp án trên đều đúng

15 tháng 4 2022

tả sự vật bằng từ để tả người

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnhB. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnhC. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ...
Đọc tiếp

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *

A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh

B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh

C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

2
1 tháng 4 2022

giúp với ... help

 

1 tháng 4 2022

Câu 8. Câu “Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh.” có những hình ảnh so sánh và nhân hoá là: *

A. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: hòn đá kiêu hãnh

B. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn; nhân hoá: xé gió rít lên kiêu hãnh

C. So sánh: hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn. Nhân hoá: Hòn đá nhào, xé gió rít lên kiêu hãnh.

Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào gồm các từ láy? *

tít tắp, vun vút, dữ dội, khô khốc

tít tắp, vun vút, kiêu hãnh, khô khốc

tít tắp, khô khốc, bạn bè, phân vân

Câu 11: Viết lại hai câu sau thành một câu ghép có các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ: Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng. Sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được. *

Thoạt đầu, khi nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, hòn đá rất tự đắc là đã thắng chim ưng nhưng sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được.

Câu 9. Hai câu “Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu.” liên kết với nhau bằng cách nào? *

A. Lặp từ ngữ (nhìn)

B. Thay thế từ ngữ (nó thay cho chim ưng)

C. Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ, dùng từ nối (nó, nhìn, và)

(1) Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cả rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa. (2) Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong (3) Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. (4) Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. (5) Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang (6) Người ta khiêng từng sọt cá tươi roi rói lên...
Đọc tiếp

(1) Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cả rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa. (2) Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong (3) Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. (4) Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. (5) Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang (6) Người ta khiêng từng sọt cá tươi roi rói lên chợ. () Chợ Hàn Gai buổi sáng la liệt tâm cả. (8) Những con cả song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. (9) Những con cả chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. (10) Những con cả nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. (11) Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngắn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ảnh, hàng chân choi choi như muốn bơi. Bài 12: Đọc đoạn văn 1. Ghi lại các từ láy có trong đoạn văn 2/ Đoạn văn sử dụng phép liên kết nào ? Gạch dưới từ ngữ thể hiện phép liên kết vừa tìm được và nêu tác dụng của phép liên kết đó. 3/ Đoạn văn có mấy câu ghép ? Chép lại 1 câu ghép có trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu. Nhanh lên mk cần gấp

1
25 tháng 3 2023

1. Ghi lại các từ láy có trong đoạn văn

=> roi rói, choi choi,..

2/ Đoạn văn sử dụng phép liên kết nào ? Gạch dưới từ ngữ thể hiện phép liên kết vừa tìm được và nêu tác dụng của phép liên kết đó.

=> Lặp từ : 

1) Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cả rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa. (2) Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong (3) Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. (4) Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. (5) Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang (6) Người ta khiêng từng sọt cá tươi roi rói lên chợ. () Chợ Hàn Gai buổi sáng la liệt tâm cả. (8) Những con cả song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. (9) Những con cả chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. (10) Những con cả nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. (11) Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngắn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ảnh, hàng chân choi choi như muốn bơi.

3/ Đoạn văn có mấy câu ghép ? Chép lại 1 câu ghép có trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.  ( Đậm - Chủ ngữ, nghiêng - Vị ngữ)

=> Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cả rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,/ những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa.

#Linh

7 tháng 1 2022

hình như 11h rồi nên mn đi ngủ hết rồi

 

7 tháng 1 2022

Chú bé  ngoan ngoãn , gương mẫu và tích cực trong mọi hoạt động của trường không ai khác là Út Vịnh . Cậu là một cậu bé rất dũng cảm.  Thể hiện ở việc em quên mình mà  lao ra đường tàu cứu bé Lan. Qua câu chuyện Út Vịnh cho  chúng ta càng khâm phục tinh thần dũng cảm  của cậu . Út Vịnh là một tấm gương sáng để mọi người noi theo và học tập

17 tháng 5 2022

a) Chủ ngữ là:tiếng đàn, tiếng hát của a-ri-ôn

b) Câu trên là  Câu ghép?

17 tháng 5 2022

thanks

​Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.​Cô giáo không hài lòng chút nào, cô cho Lan về chỗ ngồi.​Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn...
Đọc tiếp

​Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.
​Cô giáo không hài lòng chút nào, cô cho Lan về chỗ ngồi.
​Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn lan nghèo lắm, mẹ lại bị bệnh. Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động. Cũng từ đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan.
​ ​ ​ ​ ​ ​ ​Nguyễn Thu Phương (Thanh Hóa)
Hãy thay thế từ ngữ lặp lại trong đoạn văn trên bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.

2
9 tháng 3 2023

trả lời nhanh giúp mik vs , mình đng cần gấp

 

10 tháng 3 2023

oke

Mọi người ơi giúp e với ạ mai em phải nộp rồi ạ !  Bài 3. Cho đoạn văn: Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ. Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao xuyến. Hãy tìm các danh từ...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giúp e với ạ mai em phải nộp rồi ạ ! 

Bài 3. Cho đoạn văn:

Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ. Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao xuyến.

Hãy tìm các danh từ ở đoạn văn trên để xếp vào các nhóm sau:

1. Nhóm các danh từ chỉ người

...........................................................................

2. Nhóm các danh từ chỉ con vật

..........................................................................

3. Nhóm các danh từ chỉ cây cối

............................................................................

4. Nhóm các danh từ chỉ vật

.............................................................................

Em đang cần gấp ạ ! Ai làm đc em sẽ tim ạ :((( giúp em vs 

 

4
30 tháng 1 2023

- Những danh từ chỉ người là : giặc và anh.

- Những danh từ chỉ con vật là : bò rừng và gà .

- Những danh từ chỉ cây cối là : cỏ .

- Những danh từ chỉ vật là : đất đai , ruộng vườn và nhà cửa .
Đây nha:>

30 tháng 1 2023

huhu cứu em vs ạ