Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tóm tắt :
m = 600g = 0,6 kg
\(D_đ=900kg\) /m3
Dn = 1000 kg/m3
giải
thể tích của khối đá là : \(V=\dfrac{m}{D_đ}=\dfrac{0,6}{900}=\dfrac{1}{1500}\left(m^3\right)\)
ta có :
P = Fa
\(\Leftrightarrow m.10=D_n.10.V_c\)
\(\Leftrightarrow0,6.10=1000.10.V_c\)
\(\Rightarrow V_c=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)
thể tích nước nổi trên mặt nước là :
\(V_n=V-V_c=\dfrac{1}{1500}-6.10^{-4}=\dfrac{1}{15000}\left(m^3\right)\)
vậy....
Khối lượng của dầu và nước là :
\(m_d=m_n=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(g\right)\)
Thể tích của dầu là :
\(V_d=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6}{800}=7,5.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Thể tích của nước :
\(V_n=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6}{1000}=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)
<mình làm tắt nên bạn dựa theo hướng để làm>
Đổi : 5 cm=0,05m
Vì vật nổi
Nên \(F_A=P\)
\(\Rightarrow10D\cdot V_c=10D\cdot V_v\Rightarrow10D\cdot V_c=10D_V\cdot\left(V_c+V_n\right)\Rightarrow10\cdot1000\cdot V_c=10\cdot900\cdot\left(V_c+V_n\right)\)
\(\Rightarrow10000V_c=9000V_c+9000V_n\)
\(\Leftrightarrow1000V_c=9000V_n\Leftrightarrow V_c=9V_n\Rightarrow a^2\cdot h_c=9a^2\cdot h_n\Rightarrow h_c=9h_n\Rightarrow\dfrac{h_n}{h_c}=\dfrac{1}{9}\)
Hướng dẫn cách làm:
a. Biểu diễn các lực tác dụng vào gỗ
- Trọng lực: phương thẳng đứng, hướng xuống dưới
- Lực đẩy Ác-si-mét: phương thẳng đứng, hướng lên trên
- 2 lực này độ lớn bằng nhau do khối gỗ lơ lửng
b. \(F_A=P\)
\(\Rightarrow V_c.d_n=mg\)
Từ đó tính được thể tích chìm trong nước.
Thể tích của khối gỗ là: \(V=2V_c\)
c. Khối lượng riêng khối gỗ là: \(D_g=\dfrac{m}{V}\)
Em tự thay số nhé.
khối lượng nước \(m_1=1000.0,001=1\left(kg\right)\)
nhiệt lượng cần đun sôi nước \(Q=m_1C_1\left(100-20\right)+m_2C_2\left(100-20\right)=1.4200.80+0,4.880.80=364160\left(J\right)\)
đổi 400g=0,4kg
1 lít nước=0.001m3
=>khối lượng nươc : 0,001.1000=1kg
nhiệt lượng cần thiết cho nước:
Q1=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cân thiết cho ấm nhôm:
Q2=0,4.880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng cần thiết để ấm nước sôi
Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)
\(=>Q=mC\left(t1-t2\right)=0,2.4200\left(40-37\right)=2520J\)
Ta có: \(P=F_a\Leftrightarrow10DV=10D_nV_c\Leftrightarrow D=\dfrac{D_nV_c}{V}=\dfrac{1000.2}{3}=666,67\)kg/m3
Đáp án B
a,\(=>Qthu=Q1+Q2=0,5.880\left(100-20\right)+2.4200\left(100-20\right)=707200J\)
biết 30% nhiệt hao phí \(=>Qhp=30\%Qthu=212160J=>Qtp=Qthu+Qhp=919360J\)
b, nói chung dạng này lâu ko làm nên ko nhớ lắm
\(=>\dfrac{Q1}{t1}=\dfrac{Q2}{t2}=>\dfrac{117866,67}{2}=\dfrac{919360}{t2}=>t2=15,6'\)
câu a chỉ cần trình bày ngắn gọn là được còn câu b thì trình bày rõ ràng 1 tý
Tóm tắt:
\(D=1000kg\text{/}m^3\)
\(m=4,5kg\)
Tìm \(V\)
-----------
Thể tích của lượng nước đó là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4,5}{1000}=0,0045\left(m^3\right)\)
Đổi: \(0,0045m^3=4,5l\)
Vậy thể tích của lượng nước đó là \(4,5l\)
cảm ơn đại nhân nhiều lắm :D