K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2024

nước ta có 63 tỉnh thành nghe lòng

23 tháng 10 2024

63 tỉnh thành

12 tháng 9 2017

*Diễn dịch:
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. từ xưa cho đến nay tinh thần ấy đã được thề hiện mạnh mẽ mỗi khi nước ta có giặc ngoại xâm. Như cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung... đã thể hiện được tinh thần yêu nước của dân ta.
*Qui nạp:
Từ xưa cho đến nay, mỗi khi có giặc ngoại xâm thì tinh thần yêu nước của dân ta lại được thể hiện mạnh mẽ. Chẳng hạn như cuộc khởi nghĩ Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung... Rồi đến chiến thắng Điện Biên Phủ vẻ vang, chiến thắng mùa xuân năm 1975 dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã đánh tan bọn giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi đất nước. Điều đó chứng tỏ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng của tinh thần yêu nước của dân ta.

15 tháng 9 2017

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) là một thi sĩ mù nhưng tấm lòng ông rất sáng. Văn chương của ông sáng ngời đạo lí ở đời và tư tưởng yêu nước. Cuộc đời NDC sớm trãi wa những chuỗi ngày gia biến và quốc biến và nó đã tác động đến nhận thức của ông. Ông stác thơ văn ca ngợi các lãnh tụ cũa nghĩa quân, ca ngợi các nghĩa sĩ đã vì nghĩa lớn anh dũng đứng lên chống giặc ngoại xâm và dùng văn chương để chiến đấu bv chính nghĩa, bv độc lập dtộc……Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuột” là đỉnh cao stác của nhà thơ và cũg là biểu hiện rõ ràng nhất, sâu sắc nhất về tư tưởng iu nước thương dân của ông. Lần đầu tiên, hình ảnh ng` nông dân đứng lên đánh giặc bv tổ quốc đã trở thành nhân vật chính – anh hùng thời đại trong tp VH.

Trước NDC, những con người bình khác cũng xuất hiện trong văn chương VN. Tuy nhiên, đó là những ng` tiều phu, ngư phủ …. Còn ng` nông dân xuất hiện trong tp của NDC thì hoàn toàn khác hẳn. Họ thật sự là những người bình thường, là những người cày ruộng, chân lấm tay bùn, quanh năm “côi cút”, lủi thủi “làm ăn”, họ là những ng` nông dân cần cù, hiền lành, gắn bó vs làng wê thanh bình, chưa hề biết việc đao binh. Cái điều lo toan hằng ngày của họ là sự cùng kiệt khó, làm sao cho đủ ăn dủ mặc, đừng đói khổ, rách rươi. Họ biết thân phận họ là hèn mọn trong XH, họ chưa bao h suy nghĩ đến việc to lớn của nuớc non, ngoài sưu thuế fải nộp cho đủ. Việc non nước là của vua, quan. Giặc đến cuớp nước đã 3 năm, họ lo sợ chờ đợi triều đình thế mà chẳng thấy ở đâu. Cảnh tượng ấy khiến họ không thể làm ngơ. Lòng yêu nước hun đúc từ ngàn xưa bỗng dâng trào cao độ, những ng` nông dân lương thiện đã trở thành những nghĩa sĩ bất khuất kiên cuờng, tự mình đứng lên đánh giặc, cứu lấy “tấc đất ngọn rau”:

“bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ;
Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuôi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lũ treo dê bán chó”

Họ vào cuộc chiến và tinh thần tự nguyện, vì họ chẳng còn hi vọg gì vào cái triều đại thối nát đó nữa :

“Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kinh; Chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hộ”

Họ chiến đấu trong điều kiện thiếu thốn, quân phục của họ chỉ là “1 manh áo vải”, vũ khí chỉ là “lưỡi dao phai, gậy tầm vông”. Nhưng vũ khí sắc bén của họ chính là ở lòng iu nuớc, vs vũ khí đó họ đã chiến đấu dũng cảm phi th`. Họ dám đánh, dám hi sinh, nhưng họ không sợ hãi, không lùi bước, 1 lòng dâng hết sức mình cho Tổ quốc khi họ bị triều đình bỏ rơi. Lí tưởng của ng` nghĩa sĩ nông dân đơn giản mà cao wý biết bao:

“Sống làm chi, theo quân tả đạo quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; Sống làm chi ở lính Mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ”.

Họ là những ng` anh hùng vì nghĩa lớn, lí tưởng tốt đẹp, phẩm chất cao cả. Họ dc dựng lên trong 1 thời đại sóng gió, bão táp, trong những h phút nghiêm trọng sống còn của đất nước.. Hình bóng của họ nổi lên trên nền trời, che lấp cả không gian, sừng sững như 1 tượng đài kì vĩ.

Tuy nhiên, họ là những anh hùng chiến bại. Hình tượng của họ dc dựng lên trong nc’ mắt, trong tiếng khóc của nhà thơ và của nhân dân. Những ng` nghĩa sĩ nông dân trong lòng ng`, họ sống mãi trong tình thương, trong trái tim của những ng` thân iu, trong lòng nhân dân:

“Chùa Tông Thạnh 5 canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm; Đồng Lang Sa 1 khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nc’ đổ”.

Cái chết của họ khiến con ng`, cây cỏ đều th* tiếc: “Đoái sống Cần Giuộc, cỏ cây mấy dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ”.Họ đã trở thành bất tử. Cuộc chiến đấu anh dũng của họ vẫn còn đang tiếp diễn cùng vs sự nghiệp giữ nc’ vĩ đại của dtộc: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện dc trả thù kia”.

Sự gắn bó ,lòng yêu thương và cảm phục đã khiến Nguyễn Đình Chiểu ghi tạc vào thơ văn mình hình tượng ngưòi nghĩa sĩ Cần Giuộc thật bi tráng, hào hùng. Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần giuột” như 1 cái bia, cái mốc, 1 lễ đài vinh quang của ng` nông dân, của nhân dân LĐ muôn thuở sáng ngời và cũng là tiếng khóc của tg, của nhân dân đ/v tinh thần anh dũng hi sinh, chiến đấu vì đất nc’ của các nghĩa sĩ, đồng thời còn khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí tiếp nối sự nghiệp dở dang của ng` nghĩ sĩ. .

16 tháng 9 2023

Quê hương của em là một thành phố ven biển. Hằng năm, rất nhiều khách du lịch đến tham quan và tắm biển. Mỗi ngày, lượng du khách nhiều đồng nghĩa với việc rác trên bờ biển cũng nhiều hơn. Vì vậy, em đã tham gia vào câu lạc bộ tình nguyện của xã. Công việc của các thành viên trong câu lạc bộ là dọn dẹp bãi biển. Chúng em sử dụng những bao tải lớn, đeo găng tay bảo hộ. Sau đó, các thành viên sẽ được phân công dọn dẹp từng khu vực. Những đồ dùng có thể tái chế sẽ được để riêng. Công việc khá vất vả, nhưng chúng em cảm thấy vô cùng vui vẻ. Việc giữ gìn vệ sinh môi trường hoàn toàn xuất phát từ tình yêu làng quê, đất nước. Môi trường xanh – sạch – đẹp thì đất nước cũng sẽ trở nên tươi đẹp hơn.

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý...
Đọc tiếp

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là:

- Lên - xuống: Nói đến hành động trái chiều nhau theo 2 hướng khác nhau
- Thác - Ghềnh: Nói đến nơi nguy hiểm ở chỗ sống súi

- Từ những phần phân tích trên chúng ta có thể đưa ra rằng câu thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là ý nói đến sự khó khăn, cực khổ, nguy hiểm khi làm một việc gì đó cực nhọc, khiến cho bản thân cảm thấy mệt mỏi. Câu thành ngữ này nhằm nhắc đến những người lao động chân tay chỉ ra sự khó khăn thường được ví như lên núi đao xuống biển lửa như câu thành ngữ bên Trung Quốc thường nhắc đến ngoài ra mặt khác câu thành ngữ cũng chỉ đến sự cố gắng vượt qua những khó khăn trở ngại gian nan nguy hiểm để tiếp tục thực hiện công việc và cố gắng hoàn thành nó.
 

Giải thích ý nghĩa thành ngữ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì?

Lên thác Xuống ghềnh


Những câu thành ngữ có nghĩa tương tự nhau như:

+ Lên núi đao xuống biển lửa

+ Mấy núi cũng leo mấy sông cũng lội

Câu thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" được chuyển sang tiếng khác:

3
21 tháng 11 2016

Nói về thân phận của mỗi con người. Họ có hoàn cảnh không may hoặc trong xã hội ấy thiếu sự công bằng.

21 tháng 11 2016

chỉ cuộc đời lênh đênh vất vả của người mnông dan

13 tháng 9 2023

Tham Khảo

Qua văn bản “Người mẹ vườn cau”, tác giả Nguyễn Ngọc Tư muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp về truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Lòng biết ơn đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của chúng ta. Thế kỉ XX, đất nước ta phải trải qua hai cuộc chiến lớn để lại nhiều mất mát, đau thương cho con người Việt Nam. Đã có rất nhiều người hy sinh mạng sống của mình cho độc lập dân tộc trong đó còn có những người mẹ gạt nước mắt tiễn con ra trận. Khi hoà bình lập lại, con người quá mải mê với cơm áo gạo tiền mà quên đi quá khứ thế nhưng quá khứ ấy vẫn luôn vẹn nguyên, thuỷ chung giống như hình ảnh người mẹ vườn cau ngày ngày chờ đợi những cựu chiến binh đến thăm bà lúc tuổi già. Văn bản cũng là lời cảnh tỉnh với những ai đã quên đi quá khứ, chúng ta cần phải biết ơn thế hệ trước đã cho ta cuộc sống như ngày hôm nay.

13 tháng 9 2023

Qua văn bản "người mẹ cây cau", tác giả Nguyễn Ngọc Tư đã nhắn gửi đến người đọc thông điệp về truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Với ngôn từ giản dị nhưng dạt dào cảm xúc, truyện ngắn "Người mẹ vườn cau" đã mang gợi đến cho mỗi chúng ta những kỉ niệm hạnh phúc về mẹ và những bài học về việc báo đáp công ơn mẹ. Hình ảnh bà nội cũng là hình ảnh của một người mẹ Việt Nam anh hùng vĩ đại, một người phụ nữ đã hi sinh rất nhiều vì đất nước những năm kháng chiến. Qua truyện ta thấu hiểu, biết ơn, kính trọng những người đã hy sinh vì lý tưởng cách mạng, vì nền hòa bình tổ quốc và những người mẹ anh hùng . 

10 tháng 12 2017
Duy tân minh trị là tháng 1 nặn 1868
10 tháng 12 2017
giúp mk đi mai thi r không bit lam
16 tháng 9 2016

a. Các từ tượng hình: lật đật, lề bề lệt bệt.
-> Tác dụng: Miêu tả nhân vật chi tiết, sinh động hơn. 

b. Việc đưa bà lão láng giềng vào truyện có tác dụng miêu tả chân thực hơn về tình cảnh của những người nông dân thời đó, nêu lên sự đồng cảm và tình thương giữa người với người vẫn luôn tồn tại trong thế giới tàn bạo thời xưa.

18 tháng 9 2016

câu a ko biết

b, Chi tiết nói lên rằng dù trong bất cứ xã hội sông như thế nào, xáu hay tốt thì vẫn còn tồn tại những lòng quan tâm, chăm sóc và cảm thông giữa con người, ko chỉ riêng j ng nghèo mà là tất cả mọi người trong cái xẫ hội ấy, và điển hình là xã hội phong kiến và nửa phông kiến thời xưa

14 tháng 9 2023

- Những bằng chứng khách quan để tác giả khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”:

+ Trong lịch sử: Những trang sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...

+ Trong kháng chiến Pháp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước: “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, từ những chiến sĩ ngoài mặt trận đến những công chức hậu phương...”.

- Lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta được tác giả xem là một “truyền thống quý báu” vì: truyền thống yêu nước đó đã diễn ra xuyên suốt các thời kì lịch sử, trong mọi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai), mọi vùng miền của đất nước (miền ngược, miền xuôi, nước ngoài, trong nước).

16 tháng 9 2023

a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

14 tháng 11 2017

Đông đi, xuân đến.

- Câu ghép trên có thể tách thành 1 câu đơn nhưng khi tách ra thì ý nghĩa của câu không hoàn chỉnh, thành phần câu không đầy đủ.