Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{B}+\widehat{D}=180^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
I A B C D
Gọi I là trung điểm của AC ( IA = IC )
+) Xét tam giác vuông BAC ( ^B = 90^o )
BI là đường tuyến
\(\Rightarrow BI=\frac{1}{2}AC\)
\(\Rightarrow BI=IA=IC\left(1\right)\)
+) Xét tam giác vuông DAC ( ^D = 90^o )
DI là đường trung tuyến \(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}AC\)
\(\Rightarrow DI=IA=IC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => IA = IB = IC = ID
Vậy 4 điểm A , B , C , D cùng thuộc 1 đường tròn
b) Nối B với D
Xét tam giác BDI : Ta có : BI + I > BD
( bđt tam giác )
Mà BI + ID = AC
Vậy AC > BD
A B C D I
a. Gọi M là trung điểm của AC
Tam giác ABC vuông tại B có BM là đường trung tuyến nên:
\(BM=\left(\frac{1}{2}\right).AC\)(tính chất tam giác vuông)
Tam giác ACD vuông tại D có DM là đường trung tuyến nên:
\(DM=\left(\frac{1}{2}\right).AC\) (tính chất tam giác vuông)
Suy ra: MA = MB = MC = MD
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn tâm M bán kính bằng \(\left(\frac{1}{2}\right).AC\)
b. Trong đường tròn tâm M ta có BD là dây cung không đi qua tâm, AC là đường kính nên: BD < AC
AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Khi đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật
DC = DA
OA = OC
Do đó OD là trung trực của đoạn thẳng AC : suy ra OD vuông góc với AC
Tứ giác OECH có góc CEO + góc CHO = 180 độ
Suy ra tứ giác OECH là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác ABCD có :
^B + ^D = 900
mà 2 góc này đối
Nên ABCD là tứ giác nội tiếp một đường tròn hay
A;B;C;D cùng thuộc một đường tròn
A C B D O M S T L K E F
Nhận xét: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC vì ^ABC=^CDA=900. Gọi tâm của đường tròn này là O. Khi đó thì O chính là trung điểm đoạn AC. Ta thấy M là 1 điểm chung của (S) và (T), đồng thời là trung điểm BD nên M nằm trên trung trực BD. Gọi giao điểm thứ hai của (S) và (T) là L. Ta đi chứng minh L cũng nằm trên trung trực BD. Thật vậy:
Từ M kẻ MK vuông góc với đường thẳng ST. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của S,T lên MA,MC.
Khi đó các tứ giác KSEM, KTMS nội tiếp => ^EKF = ^MKE + ^MKF = ^MSE + ^MTF = (^ASM + ^CTM)/2
Ta thấy AC là tiếp tuyến chung của (S) và (T) nên ^MAC = ^ASM/2; ^MCA = ^CTM/2
Từ đó: ^EKF = ^MCA + ^MAC = ^EOA + ^FOC (Chú ý tứ giác MEOF là hbh) = 1800 - ^EOF
Suy ra tứ giác KEOF nội tiếp => ^EKO = ^EFO = ^MAC = ^MSE (=^ASM/2) = ^EKM
Mà M và O nằm cùng phía so với EK nên tia KM,KO trùng nhau hay O,M,K thẳng hàng
Mặt khác: (S) và (T) cắt nhau tại M và L nên ML vuông góc ST. Do MK vuông góc ST nên M,K,L thẳng hàng
Vì vậy 4 điểm O,M,K,L thẳng hàng. Lại có OM là trung trực của BD => ML cũng là trung trực BD
Hay 2 giao điểm của (S) và (T) cùng nằm trên đường trung trực của BD (đpcm).
a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.
b) Kẻ OI ⊥⊥ MN, OK ⊥⊥ PQ.
Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ ⇒⇒ OI < OK.
(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)
Trong đường tròn lớn, OI < OK ⇒⇒ AE > AH.
(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)
c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO.
d) OI<OK⇒OIOA<OKOAOI<OK⇒OIOA<OKOA
⇒sinˆOAI<sinˆOAK⇒ˆOAI<ˆOAK⇒ˆOAE<ˆOAH.
a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.
b) Kẻ OI \bot⊥ MN, OK \bot⊥ PQ.
Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ \Rightarrow⇒ OI < OK.
(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)
Trong đường tròn lớn, OI < OK \Rightarrow⇒ AE > AH.
(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)
c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO.
d) OI < OK\Rightarrow\frac{OI}{OA}<\frac{OK}{OA}OI<OK⇒OAOI<OAOK
\Rightarrow \sin{\widehat{OAI}}< \sin{\widehat{OAK}} \Rightarrow \widehat{OAI}<\widehat{OAK} \Rightarrow \widehat{OAE}<\widehat{OAH}.⇒sinOAI<sinOAK ⇒OAI<OAK⇒OAE<OAH.
Bạn kham khảo tại link:
Câu hỏi của Trần Thị Thảo Ngọc - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=8&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwiz7t_v7vXcAhWadn0KHXIyAMcQFjAHegQIAxAB&url=https%3A%2F%2Folm.vn%2Fhoi-dap%2Fquestion%2F1014815.html&usg=AOvVaw0h6fXqwysaNQwyYWr3DvPL
Ta có: \(\widehat{ABC}=90^0\)
=>B nằm trên đường tròn đường kính AC(1)
Ta có: \(\widehat{ADC}=90^0\)
=>D nằm trên đường tròn đường kính AC(2)
Từ (1),(2) suy ra B,D cùng nằm trên đường tròn đường kính AC
=>A,B,C,D cùng thuộc đường tròn tâm O, đường kính AC
Xét (O) có
AC là đường kính
BD là dây
Do đó: BD<AC