Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trong những năm 1954-1975, Mĩ tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới. Việt Nam là một trong những trong điểm của chiến lược đó để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam và đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam
Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc sụp đổ hoàn toàn vào giai đoạn nào?
a.Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
b. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
c.Từ giữa những năm 80 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX
d.Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX
- Thủ đoạn rõ nhất của Mĩ nhằm phá vỡ liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương là sử dụng quân đội Sài Gòn như một mũi nhọn xung kích trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Cam-pu-chia (1970), sang Lào (1971) nhằm thực hiện âm mưu: dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
* Kết quả:
- Cuộc hành quân xâm lược của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn sang Cam-pu-chia (từ đầu tháng 4 đến tháng 6-1970) bị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Cam-pu-chia đập tan, loại khỏi vòng chiến đấu 17 000 tên địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn ở Đông Bắc Cam-pu-chia với 4,5 triệu dân.
- Ở Việt Nam, trên hai miền nam-bắc, nhân dân Việt Nam đã giành nhiều thắng lợi.
Đế quốc Mĩ đánh phá miền Bắc nước ta một cách ác liệt:
- Đế quốc Mĩ dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ" - câu chuyện tàu chiến Mĩ bị hải quân Việt Nam tiến công lần thứ hai ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ, thuộc hải phận quốc tế để lấy cớ đánh phá miền Bắc.
- Ngày 5-8-1964, Mĩ cho máy bay bắn phá một số nơi ở miền Bắc.
- Ngày 7-2-1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ... chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
#TK
* Cuối năm 1964 đầu năm 1965, Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc:
- Ngày 5 - 8 - 1964, sau khi dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ" Mĩ cho máy bay bắn phá một số nơi ở miền Bắc.
- Ngày 7 - 2 - 1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị),... chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
- Mĩ tập trung ném bom các mục tiêu quân sự, các đầu mối giao thông, các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, các công trình thủy lợi, các khu đông dân,… Chúng ném bom cả trường học, nhà trẻ, bệnh viện, khu an dưỡng, đền, chùa và nhà thờ.
* Mĩ thực hiện bắn phá miền Bắc nước ta nhằm âm mưu:
- Phá tiềm lực kinh tế - quốc phòng, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- Ngăn chặn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
- Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân Việt Nam.
Đế quốc Mĩ đánh phá miền Bắc nước ta một cách ác liệt:
- Đế quốc Mĩ dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ" - câu chuyện tàu chiến Mĩ bị hải quân Việt Nam tiến công lần thứ hai ở ngoài khơi vịnh Bắc Bộ, thuộc hải phận quốc tế để lấy cớ đánh phá miền Bắc.
- Ngày 5-8-1964, Mĩ cho máy bay bắn phá một số nơi ở miền Bắc.
- Ngày 7-2-1965, Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ... chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
- Mục tiêu ném bom của không quân và hải quân Mĩ là mục tiêu quân sự, các đầu mối giao thông, các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, các công trình thủy lợi, các khu đông dân...
- Âm mưu của Mĩ nhằm phá hoại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam, uy hiếp tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
-Thủ đoạn rõ nhất của Mĩ nhằm phá vỡ liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương là: sử dụng quân đội Sài Gòn như một mũi nhọn xung kích trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), sang Lào (1971), nhằm thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Kết quả
+Cuộc hành quân xâm lược của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn sang Campuchia ( từ tháng 4 đến tháng 6-1970) bị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đập tan, loại khỏi vòng chiến đấu 17 000 tên địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn ở Đông Bắc Campuchia với 4,5 triệu dân
+Cuộc hành quân của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn mang tên “Lam Sơn 719” nhằm án ngữ Đường 9 Nam Lào, chia cắt chiến trường Đông Dương đã bị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đập tan. Trong trận này khoảng 22 000 quân địch bị loại khỏi vòng chiến đấu , buộc quân Mĩ và quân Sài Gòn rút khỏi Đường 9 Nam Lào, hành lang chiến lược Đông Dương được giữ vững.
+Ở Việt Nam, trên hai miền Nam-Bắc, nhân dân Việt Nam đã giành nhiều thắng lợi…
-Âm mưu của Mĩ phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương đã bị thất bại hoàn toàn vào năm 1975.
Dựa vào SGK mục III và phần Kiến thức cơ bản để trả lời.
-Thủ đoạn rõ nhất của Mĩ nhằm phá vỡ liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương là: sử dụng quân đội Sài Gòn như một mũi nhọn xung kích trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), sang Lào (1971), nhằm thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Kết quả
+Cuộc hành quân xâm lược của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn sang Campuchia ( từ tháng 4 đến tháng 6-1970) bị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đập tan, loại khỏi vòng chiến đấu 17 000 tên địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn ở Đông Bắc Campuchia với 4,5 triệu dân
+Cuộc hành quân của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn mang tên “Lam Sơn 719” nhằm án ngữ Đường 9 Nam Lào, chia cắt chiến trường Đông Dương đã bị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đập tan. Trong trận này khoảng 22 000 quân địch bị loại khỏi vòng chiến đấu , buộc quân Mĩ và quân Sài Gòn rút khỏi Đường 9 Nam Lào, hành lang chiến lược Đông Dương được giữ vững.
+Ở Việt Nam, trên hai miền Nam-Bắc, nhân dân Việt Nam đã giành nhiều thắng lợi…
-Âm mưu của Mĩ phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương đã bị thất bại hoàn toàn vào năm 1975.
Tham khảo:
Đáp án: D
Giải thích:
- Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa:
+ Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến.
+ Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.
+ Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
- Phải đến những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI nền kinh tế Trung Quốc mới phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc kinh tế thế giới.
Nga
mình chỉ biết là có Nga ,thôi sorry bạn nha!!
Anh, Nga, Pháp, Áo - Hung, Nhật Bản, Đức, Ottoman, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Bỉ, ... (nhiều lắm còn thiếu 3 cái nữa thôi)