K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8

Ta có : n! + 7 là số chính phương (n ϵ N*)

=> n! + 7 = m2 (m ϵ N*)

Ta có, các số chính phương khác 0 là : 1, 4, 9, 16, 25,...

=> n! + 7 ϵ {1, 4. 9, 16, 25}
Mà n! + 7 > 0 (vì n! > 0 ∀ n ϵ N*)
=> n! + 7 ϵ {9, 16, 25, 36, 49, ...}

=> n! ϵ {2, 9, 18, 29, 42, ...}
Mà n! = 1.2...n luôn là số chẵn ∀ n
=> n! ϵ {2, 18, 42,...}

Ta có : 1! = 1
            2! = 2
            3! = 6
            4! = 24
            5! = 120
=> n! = 2

=> n = 2 (thỏa mãn đề bài)
Vậy n = 2

 

25 tháng 8

Cho mình sửa lại : Mà n! = 1.2...n luôn là số chẵn ∀ n > 1
=> n! ϵ {2, 18, 42}
Ta có : 1! = 1 (loại vì 1! + 7 = 6 < 7)

2! = 2 
3! = 6
4! = 24
5! = 120
(phần sau thì đúng)

Bài 3: 

\(\Leftrightarrow\left(1\cdot2+1\cdot2\cdot3\right)\cdot x=56\)

\(\Leftrightarrow8x=56\)

hay x=7

21 tháng 6 2016

A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B = {0;2;4;6;8;10;...}

N*={1;2;3;4;5;6;7;8;9;...}

\(B\subset N\)

\(A\subset N\)

N* \(\subset N\)

13 tháng 4 2021

Bài toán thiếu dữ kiện

Vì 3 số t; n; m là dãy số cách đều có khoảng cách là a

Ví dụ t=5; n=7; m=9 thoả mãn điều kiện lớn hơn 3

m-n = n-t = 2 thoả mãn a=2 khác 0 nhưng a không chia hết cho 6

31 tháng 12 2016

2n + 12 chia hết cho n - 1

Vì 2n + 12 chia hết cho n - 1

    2(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 2n + 12 - 2(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 2n + 12 - 2n + 2 chia hết cho n - 1

=> 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(14)

=> n - 1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng

n - 1124
n235

Vậy n thuộc {2;3;5}

31 tháng 12 2016

1 nha ban