Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{n+2}{3}\) là số tự nhiên khi
\(n+2⋮3\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}\left(n\in Z\right)\)
b) \(\dfrac{7}{n-1}\) là số tự nhiên khi
\(7⋮n-1\)
\(\Rightarrow7n-7\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow7n-7n+7⋮n-1\)
\(\Rightarrow7⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\Rightarrow\Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\left(n\in Z\right)\)
c) \(\dfrac{n+1}{n-1}\) là sô tự nhiên khi
\(n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+1-\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow n+1-n+1⋮n-1\)
\(\Rightarrow2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\left(n\in Z\right)\)
Bài 2:
a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)
b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)
\(2n+7=\left(n+3\right)+\left(n+4\right)=\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1\)
\(Ta\) \(Co\)\(:\) \(\frac{\left(n+3\right)+\left(n+3\right)+1}{n+3}\)\(=2+\frac{1}{n+3}\)
\(De\) \(\left(2n+7\right)^._:\left(n+3\right)\) \(=>\)\(1chia\vec{ }het\vec{ }cho\vec{ }n+3\)
=>n+3 \(\in U_{\left(1\right)}\)
ta co : \(U_{\left(1\right)}\in\left(1;-1\right)\)
ta co bang :
n+3 | 1 | -1 |
n | -2 | -4 |
vi n \(\in\)N
=>n khong co gia tri
câu a) 2n+1 chia hết cho 3
--> 2(n+3)-5 chia hết cho 3
mà 2(n+3) chia hết cho n +3
-->-5 chia hết cho n+3
-->n+3 C Ư(-5)={-1;-5;1;5}
-->n={-4;-8;-2;2}
______________________
li-ke cho mk nhé bn
a) 2n+1 chia hết cho n+3
=>2n+6-6+1 chia hết cho n+3
=>2.(n+3)-5 chia hết cho n+3
=>5 chia hết cho n+3
=>n+3=Ư(5)=(1,5)
=>n=(-2,2)
mà n thuộc N
=>n=2
Bài 2:
Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn
$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn
Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)
Bài 3:
a.
$101\vdots x-1$
$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$
Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$
b.
$a+3\vdots a+1$
$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$
$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$
$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$
Để n+1;n+3;n+7;n+9;n+13;n+15 đều là số nguyên tố thì n+1,n+3,n+7;n+9;n+13;n+15 =(1,3,5,7,11,13,17,19….)
*với n+1=1 thì n=0
*với n+1=3 thì n=2
*với n+1=5 thì n=4
*với n+1=7 thì n=6
*Với n+1=11 thì n=10
*với n+1=13 thì n=12
*với n+1=17 thì n=16
*với n+1=19 thì n=18
……….
Suy ra ta có các giá trị n=(0;2;4;6;10;12;16;18…..)
Ta thử các giá trị n trên thấy n=4 là đúng
Vậy n=4
Có `(n + 7)/(n-3) = (n-3 + 10)/(n-3) = 1 + 10/(n-3)`
Để \(n\in N\) `<=>` \(10⋮n-3\)
`<=> n-3`\(\inƯc\left(10\right)\)
`<=>n-3`\(\in\left\{-1,-2,-5,-10,1,2,5,10\right\}\)
`<=> n`\(\in\left\{2,1-2,-7,4,5,8,13\right\}\)
Vì \(n\in N\)
`=> n`\(\in\left\{2,1,4,5,8,13\right\}\)