K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7

Olm chào em, đây là phần đọc hiểu em nhé, nên không có bài tập. 

31 tháng 7

Cô ơi sao không có phần bài tập ạ 

9 tháng 6 2019
Câu có dấu hai chấm Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật.
Cô giáo chăm chú nghe hòa đọc bài xong rồi nói: “Con có giọng đọc rất diễn cảm” x  
Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?”   x
5 tháng 8 2018

để yêu cầu, kến nghị người khác làm một điều gì đó
 

5 tháng 8 2018

a) DÙNG ĐỂ YÊU CẦU ANH CHỊ NÓI NHỎ LẠI

b) NÓI LÊN BẠN NÀY RẤT SIÊNG NĂNG CẦN CÙ

c) DÙNG ĐỂ NÓI CON MÌNH HƯ 

d ) NÓI LÊN NGƯỜI ĐÓ LÀM SAI

23 tháng 10 2017

Ket bn da

23 tháng 10 2017

hết lượt trả lời

9 tháng 1 2021

đó là lực ma sát

11 tháng 4 2018
Hành động của cậu bé Thứ tự của HĐ Hành động ấy nói lên điều gì về cậu bé ?
a) Giờ trả bài, làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời : “Con không có ba." 2 Cậu bé rất trung thực.
b) Giờ làm bài, không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. 1 M: Cậu bé rất thật thà.
c) Lúc ra về, khóc khi bạn hỏi : “Sao không tả ba của đứa khác ?” 3 Tình yêu của cậu bé với cha.
14 tháng 11 2021

:>

ok mk hieu mak 

14 tháng 11 2021

TRẦM CẢM LUN HA MN TÍ MÀ YÊU ĐƯƠNG CÁI CHI KO BIẾT

Nếu bạn trong 1 của các hoàn cảnh này,bạn sẽ làm gì?Vì sao?-Cách ứng xử trong cuộc sống.Tình huống 1:Hoàng đang chơi bóng cùng Nam ở sân sau nhà ông ngoại.Đang chơi thì bỗng nghe thấy có người đến hỏi đường.Hoàng và Nam lúng túng vì không biết đường nhưng ngại không dám nói.Nếu là em,em sẽ làm gì?Vì sao?Tình huống 2:Phương được mấy đứa bạn rủ trốn học đi chơi.Phương lo lắng,nửa...
Đọc tiếp

Nếu bạn trong 1 của các hoàn cảnh này,bạn sẽ làm gì?Vì sao?-Cách ứng xử trong cuộc sống.

Tình huống 1:

Hoàng đang chơi bóng cùng Nam ở sân sau nhà ông ngoại.Đang chơi thì bỗng nghe thấy có người đến hỏi đường.Hoàng và Nam lúng túng vì không biết đường nhưng ngại không dám nói.

Nếu là em,em sẽ làm gì?Vì sao?

Tình huống 2:

Phương được mấy đứa bạn rủ trốn học đi chơi.Phương lo lắng,nửa muốn ở lại lớp,nửa lại muốn đi chơi.

Nếu em là Phương,em sẽ nói gì với các bạn?Vì sao?

Tình huống 3:

Cô-rê-nô Kin-srét là ông hàng xóm của Chi-ôn-ca.Một lần,ông ta đến với bao nhiêu quà bánh và gạ Chi-ôn-ca cho sờ vào vùng đồ bơi của em.Chi-ôn-ca bối rối không biết làm thế nào.

Nếu Chi-ôn-ca là em,em sẽ nói gì và làm gì với ông Cô-rê-nô?Vì sao ?

Nhanh+đúng=tick.

 

1

Tình huống 1:Nên giúp vì người đó đang rất cần sự giúp đỡ của chúng ta

Tình huống 2:Ko nên đi chơi và nói với các bạn " chúng ta đang ở tuổi cần học nhiều , mà nếu trốn đi chơi bố mẹ sẽ lo lắng" vì đan ở tuổi.....lo lắng

Tình huống 3 :Ko cho sờ vào và nói với ông :Ông ko được làm thế để dụ cháu.

Vì người khác ko có quyền quyết định những gì mà chúng ta ko muốn

Em hãy đọc thầm bài văn sau:HÌNH DÁNG CỦA NƯỚCMàn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao...
Đọc tiếp

Em hãy đọc thầm bài văn sau:

HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC

Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:

- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.

Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:

- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.

Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:

- Các cháu đừng cãi nhau nữa. Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.

Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:

- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.

Lê Ngọc Huyền

Em trả lời mỗi câu hỏi, làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .

- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Côc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?

A. Tác dụng của nước.

B. Hình dáng của nước.

C. Mùi vị của nước.

D. Màu sắc của nước

2
5 tháng 11 2017

Đáp án B

13 tháng 1 2021

Là đáp án B

Hãy sắp xếp lại những câu dưới đây để có đoạn đối thoại về anh Nguyễn Ngọc Ký trong câu chuyện Bàn chân kì diệu.1. Em: Anh ơi, ý chí và nghị lực có thể giúp con người làm được những việc phi thường anh nhỉ?2. Anh: Anh rất khâm phục anh ấy.3. Em: Vâng, đúng đấy anh ạ, đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân. Đúng là bàn...
Đọc tiếp

Hãy sắp xếp lại những câu dưới đây để có đoạn đối thoại về anh Nguyễn Ngọc Ký trong câu chuyện Bàn chân kì diệu.

1. Em: Anh ơi, ý chí và nghị lực có thể giúp con người làm được những việc phi thường anh nhỉ?

2. Anh: Anh rất khâm phục anh ấy.

3. Em: Vâng, đúng đấy anh ạ, đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân. Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ?

4. Em: Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ, em còn cả đôi bàn tay lành lặn mà.

5. Anh: Anh tin em sẽ làm được điều ấy.

6. Em: Anh ơi! Hôm nay đi học em được nghe câu chuyện Bàn chân kì diệu anh ạ.

7. Anh: Đó là câu chuyện nói về Nguyễn Ngọc Ký phải không em?

8. Anh: Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấy em ạ!

1
5 tháng 4 2018

Hướng dẫn giải:

6. Em : Anh ơi! Hôm nay đi học em được nghe câu chuyện Bàn chân kì diệu anh ạ.

7. Anh : Đó là câu chuyện nói về Nguyễn Ngọc Ký phải không em ?

3. Em : Vâng, đúng đấy anh ạ, đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân. Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ.

2. Anh : Anh rất khâm phục anh ấy.

4. Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ, em còn đôi bàn tay lành lặn mà.

5. Anh tin em sẽ làm được điều đấy.

1. Em : Anh ơi, ý chí và nghị lực có thể giúp cho con người làm được những việc phi thường anh nhỉ ?

8. Anh : Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấy em ạ!