K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2024

Ta có:

\((x+3)\vdots(x+2)\\\Rightarrow (x+2)+1\vdots(x+2)\\\Rightarrow 1\vdots (x+2)\\\Rightarrow x+2\inƯ(1)\\\Rightarrow x+2\in\{1;-1\}\\\Rightarrow x\in\{-1;-3\}\)

19 tháng 6 2024

Vì (x+3) > (x+2) 1 đơn vị

⇒ Ta có 2 ⋮ 1 và 0 ⋮ -1

+) x + 3 = 2                    x + 2 = 1

          x = 2 - 3                     x = 1 - 2

          x = -1                         x = -1

+) x + 3 = 0                 x + 2 = -1      

          x = 0 - 3                  x = -1 - 2

          x = -3                      x = -3

Vậy x ϵ { -1 ; -3 }

22 tháng 1 2019

Ta có : \(2x-5⋮x-3\)

\(\Rightarrow2x-6+1⋮x-3\)

\(\Rightarrow2\left(x-3\right)+1⋮x-3\)

Mà : \(2\left(x-3\right)⋮x-3\)suy ra : \(1⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4\right\}\)

22 tháng 1 2019

\(\left(2x-5\right)⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x-6+1\right)⋮\left(x-3\right)\)

Vì \(\left(2x-6\right)⋮\left(x-3\right)\)nên \(1⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Trường hợp : \(x-3=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-1+3\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Trường hợp : \(x-3=1\)

\(\Leftrightarrow x=1+4\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy \(x\in\left\{2;5\right\}\)
3 tháng 3 2020

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

3 tháng 3 2020

A = (x - 5) + (x - 5 + x) - (5 - x + 5) với x = -3

Thay x = -3 vào biểu thức:

A = [(-3) - 5) + [(-3) - 5 + (-3)] - [5 - (-3) + 5]

A = -32

11 tháng 11 2019

ĐỀ BÀI CẦN CÓ THÊM ĐIỀU KIỆN X THUỘC N HOẶC Z NHÉ BẠN

Có 60 chia hết cho x => x là ước của 60=1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60 và các TH âm nx

Mà x chia hết cho 10 => x là bội của 10 => x=10;20;30;... và câc TH âm nx

TỔNG HỢP LẠI => x=10;20;30;60 và các TH âm.

12 tháng 11 2019

30 , 60 hoặc 20 nha

30 tháng 10 2019

câu 1

96 chia hết cho 3,6,....

30 tháng 10 2019

120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...

31 tháng 12 2015

Ta có

\(\frac{2x-5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)-5}{x-1}=2-\frac{5}{x-1}\)

Để 2x-5 chia hết cho x-1

thì 5 chia hết cho x-1

Hay x-1 là Ư(5)

=>x-1 thuộc{-5;-1;1;5}

=>x={.....}

b,

Ta có

\(\frac{x^2+8}{x+2}=\frac{\left(x^2-4\right)+12}{x+2}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+12}{x+2}=\left(x-2\right)+\frac{12}{x+2}\)

Để x+2 là ước của x^2+8 thì 12 chia hết cho x+2

hay x+2 thuộc Ư(12)

=>x={.....}

Nhớ tick mình nha,tui cũng là 1 fan của kato kid nè.1412 tick nha

1 tháng 1 2016

2x-5 :hết cho x-1

=> (2x-2)-(5-2) : hết cho x-1

=>2(x-1)-3 : hết cho x-1

mà 2(x-1) : hết cho x-1

=> 3 : hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(3)= {1;3}

=> x thuộc {2;4}

vậy x thuộc{2;4}

17 tháng 7 2017

2. Tìm số tự nhiên x , biết:

a) ( 2600 + 6400 ) - 3 . x = 1200

<=> 9000            -3x     = 1200

<=>                     3x     = 9000 - 1200

<=>                     3x     = 7800

=>                         x     = 7800 : 3

=>                          x    = 2600

     

          

17 tháng 7 2017

1,a/x bang 7                      2,a/9000-3.x =  1200                   

                                               3.x    = 9000-1200                        

                                                          3.x=  7800

                                                              x=7800:3

                                                               x=2600

mk chi pit vay thoi,k cho mk nha

12 tháng 2 2020

Bài giải

a) Ta có: 4n + 3 là bội của n - 2

=> 4n - 3 \(⋮\)n - 2

=> 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2

Vì 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2 và 4(n - 2) \(⋮\)n - 2

Nên 5 \(⋮\)n - 2

Tự làm tiếp nha !

b) Ta có: n + 1 là ước của n + 4

=> n + 4 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1

Vì n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1 và n + 1 \(⋮\)n + 1

Nên 3 \(⋮\)n + 1

............

c) Ta có: 31x + 186y \(⋮\)31   (x, y thuộc Z)

=> 6x + 11y + 25(x + 7y) \(⋮\)31

Ta còn có: 6x + 11y \(⋮\)31 (đề cho)

=> 25(x + 7y) \(⋮\)31

Mà 25 không chia hết cho 31

Nên x + 7y \(⋮\)31

=> ĐPCM

26 tháng 3 2024

  \(x\) \(\in\) N;  50 < \(x\) < 80

 Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x⋮9\\x⋮12\end{matrix}\right.\) ⇒ \(x\in\)BC(9; 12) 

   9 = 32; 12 = 22.3; BCNN(9; 12) = 32.22 = 36

\(x\in\) B(36) = {0; 36; 72; 108;...;}

Vì 50 < \(x\) < 108 nên \(x\) = 72

Vậy \(x=72\)