Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hôm nay, tôi bị điểm 5 môn Toán vì hôm qua mải xem phim “Phép thuật” nên đã không học bài. Khi đi về, tôi nghĩ không nên đưa cho bô" mẹ xem và nếu bố mẹ có hỏi thì cứ trả lời là được điểm 10. về đến nhà, tôi thực hiện ngay. Nhưng đến tối, xem xong phim, tôi lên trên phòng chuẩn bị đi ngủ thì mẹ đến và hỏi về bài kiểm tra. Tôi đã cãi liến thoắng và mẹ không nói gì nữa bỏ về phòng mình. Tôi có hơi băn khoăn một chút nhưng mệt quá nên đã ngủ thiếp đi.
Bỗng tôi nhìn thấy một bà Tiên tóc bạc phơ hiện lên trong ánh hào quang rực rỡ, quần áo đính ngàn vì sao, trên tay cầm đũa thần. Bà Tiên chỉ ra lỗi của tôi là đã lười học, bị điểm kém và còn nói dối cha mẹ. Mặc dù biết lỗi của mình nhưng tôi vẫn cố tỏ ra không chịu hiểu lời bà. Tôi cố tình ngang bướng, cố cãi là mình không có lỗi. Tức giận, bà Tiên đã cầm đũa thần đập vào người tôi và nói: “Con sẽ phải làm con chim lang thang không nhà cửa, không gia đình, không tình yêu thương của mẹ. Sự thử thách này sẽ cho con hiểu ra và cảm thấy hối hận về những điều mình đã làm”. Tôi còn đang ngỡ ngàng thì đã thấy cảm giác ngứa ngáy khắp người. Trên da tôi lông mọc dài ra, cổ tôi cũng dài ra, mồm nhọn dần lên. Tôi từ từ biến thành một chú chim. Có tiếng kẹt cửa và tôi nhìn thấy mẹ bước vào phòng tôi. Mẹ nhìn ngó và cất tiếng gọi tôi xuống nhà tắm ngâm chân nước muối nóng trước khi đi ngủ. Tôi định nói vâng nhưng cái mỏ nhọn hoắt không giúp tôi phát âm thành tiếng, xấu hổ và sợ mẹ nhìn thấy tôi vội chuồn ra đường cửa sổ và bay đi. Vừa bay tôi vừa sung sướng khi được biến thành con chim. Thế là tôi đã được tự do, thoải mái bay lượn, sẽ bay được đến những nơi mình thích, làm những gì mình muốn. Tôi cũng sẽ không phải học bài, một đống bài chồng chất ngày qua ngày và cũng sẽ không bị bố mẹ rầy la khi bị điểm kém nữa. Tôi khoan khoái đập cánh, bay vút lên cao. Từ trên cao tít, nhìn xuống mặt đất, tôi nhìn thấy mọi vật nhỏ bé vô cùng. Tôi vô cùng kiêu hãnh. Bay nhiều, cảm thấy mệt và đói, tôi liền đi kiếm thức ăn. Nhưng kiếm mãi chẳng thấy gì ăn được, tôi đành ghé xuống một chậu nước máy uống nước cho qua bữa. Vừa uống vì khát tôi vừa sợ đau bụng. Tôi hiểu ra được sự khổ cực khi kiếm ăn của con chim, lúc đầu tưởng rằng chim chỉ cần ăn ít thì đâu cũng có cả. Đến tận trưa, tôi mới kiếm được một mẩu bánh mì vãi của một đứa trẻ trên đường, nhưng lại bị cướp từ tay một con quạ. Tôi hiểu rằng bố mẹ kiếm cho mình ăn được là phải vất vả thế nào. Bỗng mủi lòng, nhưng nghĩ đến việc học tôi lại cương quyết bay đi. Từ trên cao tôi nhìn thấy một vườn vải chín, tôi sà xuống ăn thỏa thích. Ăn xong, tôi nhảy nhót trên cành cây và vui hớn hở. Tôi lấy làm tiếc là bà Tiên đã không biến mình thành chim sớm hơn. Màn đêm ập xuống, tôi vội vàng tìm nơi trú ngụ ở khu vườn. Ngó nghiêng mãi tôi cùng tìm được một hốc cây kín để ngủ. Sương đêm bắt đầu xuống, gió thổi vun vút, đốm sáng nhập nhòe. Đêm hơi lạnh và tôi co ro mãi không ngủ đưực vì không có giường, gối, chăn màn. Đã thế bụng lại đau âm ỉ do ăn nhiều trái cây. Tôi sống đêm cô đơn đầu tiên với tâm trạng sợ hãi. Tôi rất nhớ mẹ, nhớ gia đình và nhớ chiếc giường ấm áp của mình. Mệt quá, tôi ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Tôi thức dậy từ sớm, sau một đêm kinh hoàng. Tôi hiểu được nỗi khổ của những đứa trẻ lang thang mà trước kia mình vẫn có lúc vô tình, không thông cảm. Với cái bụng đói meo, tôi vật vờ đi kiếm ăn. Ra bờ ao, tôi nhìn thấy hình dáng xấu xí của mình hiện lên dưới mặt nước: bộ lông den đen, nâu nâu, hai cánh ngắn cũn, chân bé như que tăm và cái mặt chim quái dị với hai con mắt lồi to, cái mỏ nhọn hoắt. Tôi buồn bã và vô cùng khao khát muôn trở lại làm người. Ngày thứ hai dài dằng dặc và buồn tẻ trôi qua. Tôi không hứng thú với chuyện bay lượn đây đó nữa. Nằm thượt trên một cành cây, tôi nhớ lại những kỉ niệm được mẹ chăm sóc ngày nào mà chạnh lòng. Bỗng tôi nghe thấy tiếng kêu thảm thiết của một bạn chim. Nhìn quanh tôi thấy một con chào mào bị quấn vào một chiếc dây bẫy của một cậu bé tinh nghịch nào đó. Tôi bay lại, lây mỏ kéo chiếc dây đang quấn chặt chân nó cứu nó thoát bẫy. Chúng tôi kết bạn với nhau và chào mào đã kể cho tôi nghe về cuộc sống lãng tử thú vị của nó. Mải nói chuyện với chào mào, tôi không để ý tới chú bé đang căng nỏ ngắm bắn. Mũi tên lao thẳng vào tôi, tôi không kịp tránh và chĩ kêu lên mấy tiếng “á, á...”.
Tôi choàng dậy và mở mắt. Thì ra đó chỉ là một giấc mơ. Biết chỉ là giấc mơ nhưng tôi rất ân hận vì đã cãi mẹ. Tôi chạy sang phòng mẹ. Mẹ tôi đang ngồi bên bàn làm việc, tôi nhào tới ôm chầm lấy mẹ, khóc thút thít. Từ giấc mơ, tôi rút ra được bài học: Không nên nói dối cha mẹ - những người đã lo lắng, chăm sóc cho chúng ta.
Có lẽ trong cuộc đời, ai cũng có lần mắc lỗi và phải trả giá cho lỗi lầm của mình. Nhưng sự trả giá ấy như thế nào mới có thể khiến con người thực sự ăn năn và không bao giờ tái phạm. Tôi không thể bào quên được cảm giác khi mình biến thành một con mèo trong ba ngày liền do mắc phải lỗi lầm. Biết bao rắc rối đã xảy ra trong những ngày đáng nhớ ấy.
Một hôm, tôi đang mải chạy chơi đùa nghịch trong nhà thì: “cheng”. Một tiếng gì đso kêu lên rồi thì mẹ bước lên và nói: “Hai chị em con đang làm gì thế này?”. Một cái bình pha lê đã rơi vỡ. Đó là một kỉ vật rất quan trọng trọng đối với bố mẹ tôi, tôi sợ vì chính tôi đã làm vỡ chiếc bình pha lê quý giá đó. Thừa lúc có em gái tôi ở đó tôi liền nói: “Con không biết đâu, em làm đấy mẹ ạ.” Rồi mẹ quay sang và mắng em tôi một trận. Tôi thở phào nhẹ nhõm khi thoát được tội. Buổi tối, lúc tôi đang ngủ say sưa trong chăn ấm thì đột nhiên, tôi nghe thấy một giọng nói kì lạ văng vẳng bên tai:
- Này cháu, cháu thật không phải là đứa con ngoan, không phải là người chị tốt. Nay ta phạt cháu phải mang hình dạng của một con mèo, cho đến khi cháu nhận ra lỗi lầm của cháu!
Tôi chưa kịp nói gì thì đột nhiên cả người tôi nóng ra, tôi cảm thấy người mình hình như đang nhỏ dần. Tôi sờ khắp người, một cái đuôi đã mọc ra, tai vểnh lên, mũi tẹt xuống và quanh mép lại còn lởm chởm vài sợi râu. Tôi chạy ra tước gương và hét toáng lên: “Mẹ ơi!”. Nhưng nó không còn là tiếng mẹ ơi nữa mà là tiếng meo … meo. Mẹ bước lên phòng tôi kêu lên: “Ôi! Con mèo bẩn thỉu này từ đâu đến đây, Thủy Tiên đâu rồi?” Rồi mẹ đuổi ra ngoài. Tôi vừa hét vừa khóc nức nở vì đau nhói. Tôi bực bội vì mẹ không nhận ra tôi. Vừa lạnh, vừa đói, tôi lết đến một bụi cây ở góc phố. Sáng sơm, trời đầy sương và gió bấc, lạnh lẽo. Tôi thấy mẹ mở cửa, tôi liền chạy lại gọi “Mẹ ơi!”. Nhưng tôi chỉ còn nghe tiếng “meo … meo” vô nghĩa. Mẹ lại xua đuổi tôi như tối hôm qua. Trên đường, xe cộ đi lại tấp nập, nào là các em nhỏ nắm tay nhau đến trường, tôi liền thấy Hoàng và Quế Giang (hai người bạn thân của tôi) đang dắt xe đạp trên con đường quen thuộc mà tôi vẫn thường đến trường. Tôi lại gần lấy chân cào cào vào chân hai cô bạn và nói: “Các cậu ăn sáng chưa?”. Câu hỏi mà tôi vẫn hỏi thường ngày nhưng thay vì trả lời câu hỏi đó thì hai bạn ấy lại tỏ vẻ bực mình và xua đuổi tôi. Tôi chợt nhận ra rằng tôi đã là một con mèo xấu xí. Đến tối thứ ba, vừa lạnh vừa đói lại vừa đau, tôi bật khóc lên: “Mẹ ơi! Mẹ ơi! Con hiểu ra rồi, con hiểu ra lỗi lầm của con rồi mẹ ơi, con nhớ ba mẹ quá! Hu … hu… hu!”. Bỗng nhiên tiếng nói hôm trước lại vang lên: “cháu đã nhận ra lỗi lầm của mình rồi thì từ nay hãy cố gắng chăm ngoan, vâng lời cha mẹ và trở thành một người con ngoan, một người chị tốt nhé!”. Và rồi rùng mình một cái, tôi lại được biến thành người như cũ. Tất cả giống như một giấc mơ vậy!
Qua ba ngày đêm sông lang thang ngoài đường, thấm thía sự khổ cực khi không được bố mẹ chăm sóc, không được bạn bè yêu mến, tôi đã hiểu ra rằng phải biết nhận lỗi khi làm sai việc gì đó. Cũng từ đó, tôi luôn cố gắng chăm ngoan, học giỏi để trở thành tấm gương tốt cho em gái và làm cha mẹ vui lòng.
Có những chuyện hàng ngày diễn ra xung quanh ta, đơn thuần không chỉ là những câu chuyện vui mà có cả những câu chuyện buồn. Có một lần em không hoc bài và bị điểm kém. Chuyện đó đến tận bây giờ em cũng chẳng thể quên được.
Hôm đó là sáng thứ Ba. Trời mùa thu cao xanh trong trẻo. Ông mặt trời nhẹ nhàng ban phát những tia nắng vàng dịu dàng khắp trần gian. Em vui vẻ cắp sách đến trường trong tâm trạng đầy háo hức vì hôm nay có tiết Lý – môn học em rất thích. Vừa vào lớp, thấy các bạn đều cắm cúi đọc sách, em giật mình thấy lạ, bèn hỏi bạn cùng bàn:
- Này, Linh, học gì thế?
- Ơ. Kìa. Lát nữa kiểm tra Lý 15 phút thây. Cô dặn hôm trước rồi. Lan giỏi môn này, không cần học nên không quên à?
Nghe Linh nói, em mới nhớ ra. “ Thôi chết rồi. Hôm qua mải xem phim quên mất không học bài rồi. Sao bây giờ.?” Trong tâm trạng hốt hoảng, không biết làm gì, em cuống cuồng giở sách ra học. Nhưng đọc mãi cũng không vào được chữ nào.
“ Tùng. Tùng. Tùng....” Tiếng trống vào lớp vang lên. Lòng em cũng nôn nóng và sợ hãi dâng cao. Cô bước vào lớp, nở một nụ cười:
- Nào các chàng trai cô gái. Lấy giấy kiểm tra nào. Hôm trước cô dặn rồi nhỉ? Lần này chắc toàn 9, 10 hết rồi.
Cả lớp vâng rất to. Giọng ai cũng hồ hởi. Trừ mình em đầy lo lắng.
Sau khi cô đọc đề, các bạn cắm cúi vào làm. Quay sang nhìn Linh thấy cô bạn cũng hăng say viết bài mà em thấy trống rỗng. Nhìn tờ giấy ghi được mấy dòng nhớ mang mang mà lòng ngập tràn sợ hãi. Cảm giác bất lực dâng cao. Hình dung đến lúc cô trả bài, cảm giác sợ bị cô mắng khiến em thấy tuyệt vọng. Em chẳng thể viết thêm được gì vào tờ kiểm tra. Em tự trách bản thân bởi môn học yêu thích mà lại không thể hoàn thiện trọn vẹn. Nộp bài trong trạng thái buồn bã, mặc cho các bạn hỏi đáp án, em chỉ ngồi im không nói gì.
Sáng hôm sau, cô trả bài kiểm tra. Ai cũng hớn hở cầm bài kiểm tra toàn điểm 9 điểm 10. Riêng em chưa thấy bài đâu. Đang ngóng bài kiểm tra xem còn sót ở đâu, thì bỗng cô nói:
- Cuối giờ Lan ở lại gặp cô nhé.
Bao nhiêu ánh mắt các bạn nhìn em. Em thấy xấu hổ và lo lắng vô cùng. Ba tiết học tiếp theo ngày hôm đó, em chẳng thể học cho nghiêm túc. Lòng em cứ bồn chồn lo lắng lạ thường. Khi tiếng trống điểm hết giờ vang lên. Em nặng bước đi về phía phòng chờ giáo viên. Thấy cô đang ngồi một mình trong căn phòng lớn. Em bước vào chào cô:
- Em chào cô ạ.
Cô nhìn em bằng ánh mắt buồn buồn:
- Ừ. Bài kiểm tra của em đây. Tại sao lại được như này vậy Lan? Em đâu có học kém môn này đến vậy?
Em cầm tờ bài kiểm tra điểm Hai mà run run nói:
- Dạ thưa cô tại bữa trước em quên không bài nên không làm được bài kiểm tra. Em xin lỗi cô ạ.
Cô nhìn tôi, lặng im. Rồi cô mỉm cười thật hiền dịu:
- Thôi được rồi. Cô biết em không phải là một học sinh lười biếng. Lần này cô không mắng em. Cô cho em cơ hội sửa sai. Ngày mai cô cho em làm lại bài kiểm tra lấy lại điểm. Nhớ về học bài đầy đủ.
Nghe cô nói vậy, lòng em thấy vui khôn xiết. Em cảm ơn cô ríu rít và hứa với cô :
- Vâng ạ. Em hứa với cô sẽ làm bài thật tốt và không bao giờ tái phạm ạ
Tối hôm đó về nhà em chăm chỉ học bài. Hôm sau làm bài kiểm tra gỡ điểm và em được 9 điểm bài kiểm tra đó. Cầm bài kiểm tra điểm 9 trên tay, lòng em vui sướng và tự nhủ bản thân sẽ nhớ mãi lần này để chăm chỉ hơn và không bao giờ lười nhắc không học bài.
Có lẽ trong cuộc đời, ai cũng có lần mắc lỗi và phải trả giá cho lỗi lầm của mình. Nhưng sự trả giá ấy như thế nào mới có thể khiến con người thực sự ăn năn và không bao giờ tái phạm. Tôi không thể bào quên được cảm giác khi mình biến thành một con mèo trong ba ngày liền do mắc phải lỗi lầm. Biết bao rắc rối đã xảy ra trong những ngày đáng nhớ ấy.
Một hôm, tôi đang mải chạy chơi đùa nghịch trong nhà thì: “cheng”. Một tiếng gì đso kêu lên rồi thì mẹ bước lên và nói: “Hai chị em con đang làm gì thế này?”. Một cái bình pha lê đã rơi vỡ. Đó là một kỉ vật rất quan trọng trọng đối với bố mẹ tôi, tôi sợ vì chính tôi đã làm vỡ chiếc bình pha lê quý giá đó. Thừa lúc có em gái tôi ở đó tôi liền nói: “Con không biết đâu, em làm đấy mẹ ạ.” Rồi mẹ quay sang và mắng em tôi một trận. Tôi thở phào nhẹ nhõm khi thoát được tội. Buổi tối, lúc tôi đang ngủ say sưa trong chăn ấm thì đột nhiên, tôi nghe thấy một giọng nói kì lạ văng vẳng bên tai:
- Này cháu, cháu thật không phải là đứa con ngoan, không phải là người chị tốt. Nay ta phạt cháu phải mang hình dạng của một con mèo, cho đến khi cháu nhận ra lỗi lầm của cháu!
Tôi chưa kịp nói gì thì đột nhiên cả người tôi nóng ra, tôi cảm thấy người mình hình như đang nhỏ dần. Tôi sờ khắp người, một cái đuôi đã mọc ra, tai vểnh lên, mũi tẹt xuống và quanh mép lại còn lởm chởm vài sợi râu. Tôi chạy ra tước gương và hét toáng lên: “Mẹ ơi!”. Nhưng nó không còn là tiếng mẹ ơi nữa mà là tiếng meo … meo. Mẹ bước lên phòng tôi kêu lên: “Ôi! Con mèo bẩn thỉu này từ đâu đến đây, Thủy Tiên đâu rồi?” Rồi mẹ đuổi ra ngoài. Tôi vừa hét vừa khóc nức nở vì đau nhói. Tôi bực bội vì mẹ không nhận ra tôi. Vừa lạnh, vừa đói, tôi lết đến một bụi cây ở góc phố. Sáng sơm, trời đầy sương và gió bấc, lạnh lẽo. Tôi thấy mẹ mở cửa, tôi liền chạy lại gọi “Mẹ ơi!”. Nhưng tôi chỉ còn nghe tiếng “meo … meo” vô nghĩa. Mẹ lại xua đuổi tôi như tối hôm qua. Trên đường, xe cộ đi lại tấp nập, nào là các em nhỏ nắm tay nhau đến trường, tôi liền thấy Hoàng và Quế Giang (hai người bạn thân của tôi) đang dắt xe đạp trên con đường quen thuộc mà tôi vẫn thường đến trường. Tôi lại gần lấy chân cào cào vào chân hai cô bạn và nói: “Các cậu ăn sáng chưa?”. Câu hỏi mà tôi vẫn hỏi thường ngày nhưng thay vì trả lời câu hỏi đó thì hai bạn ấy lại tỏ vẻ bực mình và xua đuổi tôi. Tôi chợt nhận ra rằng tôi đã là một con mèo xấu xí. Đến tối thứ ba, vừa lạnh vừa đói lại vừa đau, tôi bật khóc lên: “Mẹ ơi! Mẹ ơi! Con hiểu ra rồi, con hiểu ra lỗi lầm của con rồi mẹ ơi, con nhớ ba mẹ quá! Hu … hu… hu!”. Bỗng nhiên tiếng nói hôm trước lại vang lên: “cháu đã nhận ra lỗi lầm của mình rồi thì từ nay hãy cố gắng chăm ngoan, vâng lời cha mẹ và trở thành một người con ngoan, một người chị tốt nhé!”. Và rồi rùng mình một cái, tôi lại được biến thành người như cũ. Tất cả giống như một giấc mơ vậy!
Qua ba ngày đêm sông lang thang ngoài đường, thấm thía sự khổ cực khi không được bố mẹ chăm sóc, không được bạn bè yêu mến, tôi đã hiểu ra rằng phải biết nhận lỗi khi làm sai việc gì đó. Cũng từ đó, tôi luôn cố gắng chăm ngoan, học giỏi để trở thành tấm gương tốt cho em gái và làm cha mẹ vui lòng.
Có lẽ trong cuộc đời, ai cũng có lần mắc lỗi và phải trả giá cho lỗi lầm của mình. Nhưng sự trả giá ấy như thế nào mới có thể khiến con người thực sự ăn năn và không bao giờ tái phạm. Tôi không thể bào quên được cảm giác khi mình biến thành một con mèo trong ba ngày liền do mắc phải lỗi lầm. Biết bao rắc rối đã xảy ra trong những ngày đáng nhớ ấy.
Một hôm, tôi đang mải chạy chơi đùa nghịch trong nhà thì: “cheng”. Một tiếng gì đso kêu lên rồi thì mẹ bước lên và nói: “Hai chị em con đang làm gì thế này?”. Một cái bình pha lê đã rơi vỡ. Đó là một kỉ vật rất quan trọng trọng đối với bố mẹ tôi, tôi sợ vì chính tôi đã làm vỡ chiếc bình pha lê quý giá đó. Thừa lúc có em gái tôi ở đó tôi liền nói: “Con không biết đâu, em làm đấy mẹ ạ.” Rồi mẹ quay sang và mắng em tôi một trận. Tôi thở phào nhẹ nhõm khi thoát được tội. Buổi tối, lúc tôi đang ngủ say sưa trong chăn ấm thì đột nhiên, tôi nghe thấy một giọng nói kì lạ văng vẳng bên tai:
- Này cháu, cháu thật không phải là đứa con ngoan, không phải là người chị tốt. Nay ta phạt cháu phải mang hình dạng của một con mèo, cho đến khi cháu nhận ra lỗi lầm của cháu!
Tôi chưa kịp nói gì thì đột nhiên cả người tôi nóng ra, tôi cảm thấy người mình hình như đang nhỏ dần. Tôi sờ khắp người, một cái đuôi đã mọc ra, tai vểnh lên, mũi tẹt xuống và quanh mép lại còn lởm chởm vài sợi râu. Tôi chạy ra tước gương và hét toáng lên: “Mẹ ơi!”. Nhưng nó không còn là tiếng mẹ ơi nữa mà là tiếng meo … meo. Mẹ bước lên phòng tôi kêu lên: “Ôi! Con mèo bẩn thỉu này từ đâu đến đây, Thủy Tiên đâu rồi?” Rồi mẹ đuổi ra ngoài. Tôi vừa hét vừa khóc nức nở vì đau nhói. Tôi bực bội vì mẹ không nhận ra tôi. Vừa lạnh, vừa đói, tôi lết đến một bụi cây ở góc phố. Sáng sơm, trời đầy sương và gió bấc, lạnh lẽo. Tôi thấy mẹ mở cửa, tôi liền chạy lại gọi “Mẹ ơi!”. Nhưng tôi chỉ còn nghe tiếng “meo … meo” vô nghĩa. Mẹ lại xua đuổi tôi như tối hôm qua. Trên đường, xe cộ đi lại tấp nập, nào là các em nhỏ nắm tay nhau đến trường, tôi liền thấy Hoàng và Quế Giang (hai người bạn thân của tôi) đang dắt xe đạp trên con đường quen thuộc mà tôi vẫn thường đến trường. Tôi lại gần lấy chân cào cào vào chân hai cô bạn và nói: “Các cậu ăn sáng chưa?”. Câu hỏi mà tôi vẫn hỏi thường ngày nhưng thay vì trả lời câu hỏi đó thì hai bạn ấy lại tỏ vẻ bực mình và xua đuổi tôi. Tôi chợt nhận ra rằng tôi đã là một con mèo xấu xí. Đến tối thứ ba, vừa lạnh vừa đói lại vừa đau, tôi bật khóc lên: “Mẹ ơi! Mẹ ơi! Con hiểu ra rồi, con hiểu ra lỗi lầm của con rồi mẹ ơi, con nhớ ba mẹ quá! Hu … hu… hu!”. Bỗng nhiên tiếng nói hôm trước lại vang lên: “cháu đã nhận ra lỗi lầm của mình rồi thì từ nay hãy cố gắng chăm ngoan, vâng lời cha mẹ và trở thành một người con ngoan, một người chị tốt nhé!”. Và rồi rùng mình một cái, tôi lại được biến thành người như cũ. Tất cả giống như một giấc mơ vậy!
Qua ba ngày đêm sông lang thang ngoài đường, thấm thía sự khổ cực khi không được bố mẹ chăm sóc, không được bạn bè yêu mến, tôi đã hiểu ra rằng phải biết nhận lỗi khi làm sai việc gì đó. Cũng từ đó, tôi luôn cố gắng chăm ngoan, học giỏi để trở thành tấm gương tốt cho em gái và làm cha mẹ vui lòng.
Tôi đang nức nở thì có một anh Chuột Nhắt đến bên cạnh hỏi thăm “Chít... chít... làm sao mà cậu khóc thế?”. Thấy có người an ủi, tôi càng tủi thân khóc to hơn. Thật bất hạnh cho tôi, đang là một cô bé được bố mẹ cưng chiều, trong chốc lát đã bị biến thành một con chuột nhắt...
Trong lúc khó khăn có anh Chuột Nhắt ở bên thật may mắn. Tôi kể cho anh nghe ngọn nguồn câu chuyện, vì sao tôi lại ra thế này.... Hôm đó, lớp học của tôi có bài kiểm tra sử một tiết. Vì hôm trước mải đi chơi với bạn tôi đã không học bài.
Ngồi trong lớp lo sợ điểm kém sẽ bị bố mẹ mắng, tôi đành liều lĩnh mở vở ra quay. Việc làm hôm đó của tôi trót lọt, không bị ai phát hiện. Đến hôm trả bài kiềm tra, tôi được chín, nguời bạn thân của tôi chỉ được bốn. Thấy lạ, bạn ấy hỏi tôi. Vì muốn trốn tránh việc làm sai trái của mình nên nhất định tôi không chịu nhận. Tôi còn chắc chắn rằng, nếu nói dối ngay lập tức tôi sẽ bị biến thành con chuột nhắt trong ba ngày, loài vật mà bạn tôi ghét nhất. Vừa nói xong, tôi thấy người mình có sự thay đổi. Càng ngày tôi càng bé dần đi, trên miệng có những sợi râu dài, phía sau còn có một cái đuôi... Hốt hoảng, lo sợ tôi vội chạy đến nhìn vào trong gương. Thật không thể tin được, tôi đã thực sự biến thành một con chuột nhắt...
Từ giờ phút đó, tôi phải sống trong thế giới của họ hàng nhà chuột mà thường ngày tôi vẫn sợ. Anh Chuột Nhắt thông cảm và cho tôi đi cùng. Anh giới thiệu với tôi cuộc sống của loài Chuột, nghe vô cùng hấp dẫn. Trên đường đi, tôi gặp rất nhiều loại chuột. Chuột cống oai phong bệ vệ. Những chú chuột nhắt nhanh nhẹn, tinh khôn. Mấy cậu chuột chù lúc nào cũng lấm lét. Anh chuột nhắt dẫn tôi ra đồng, gặp họ hàng chuột đồng vui tính. Các anh hoạt bát lắm lại rất hiếu khách nữa. Các anh an ủi tôi thời gian ba ngày sẽ trôi qua thật nhanh. Nếu không sống trong hoàn cảnh này có lẽ tôi không bao giờ tưởng tượng được loài chuột cũng tình cảm như thế. Tối đến, tôi được các anh chuột dẫn đi dạo quanh đồng, ăn tối, uống sương và ngắm trăng lên. Chưa bao giờ tôi thức khuya để được ngắm ánh trăng đẹp đến vậy. Vừa ngắm trăng, chúng tôi còn vừa ca hát nhảy múa quanh đống lửa bập bùng. Tôi mạnh dạn hát tặng tất cả một bài ca về mẹ. Bài hát tình cảm quả khiến nhà chuột ai cũng sụt sùi xúc động... Chơi mãi đến khi ông mặt trời sắp ló trên ngọn lúa, chúng tôi mới trở về đi ngủ. Một đêm trôi qua thật bình yên, giản dị và hạnh phúc.
Buổi sáng hôm sau, lần đầu tiên tôi đón bình minh muộn đến thế. ở trong hang tối, tôi cũng không biết mặt trời đã dậy từ bao giờ. Chỉ thấy có một chị chuột nhắt đến bên đánh thức và tặng tôi một khay thức ăn đầy. Đang đói bụng, tôi ăn ngấu nghiến, ngon lành. Xong bữa sáng, chúng tôi lại tiếp tục rong ruổi khắp mọi nơi. Họ nhà chuột kháo nhau, hôm nay bếp nhà bà lão nọ có món cá kho ngon lắm. Anh chuột nhắt rủ tôi cùng đi chinh phục.
Bước chân vào, bếp tối om, chỉ có vài tia sáng lách mình qua khe cửa lọt vào. Tôi không quen nhìn tối dò dẫm bước theo anh nhắt. Nỗi lo sợ của tôi tăng lên theo từng bước chân. Gần đến nồi cá rồi. Anh nhắt nhẹ nhàng leo lên. Bỗng “ngheo...ngheo’', quả tim của tôi như muốn nhảy ra ngoài. Chưa kịp nhìn xem con mèo hung tợn ấy ở đâu, anh nhắt đã nhanh chân chạy mất, để lại mình tôi lạc lõng. Vì không quen đường nên tôi chẳng biết chạy đi đâu vội chui vào gầm chạn. Nhưng con mèo tinh quái đã phát hiện ra và tiến lại gần. Tôi nghe rõ từng hơi thở của nó. Nó không muốn bắt tôi ngay mà vờn vờn, đùa giỡn. Giờ tôi mới hiểu thế nào là mèo vờn chuột. Thật là đáng sợ. Mỗi lúc, tôi lại càng bị dồn vào góc tường. Tôi không dám thở nữa. Con mèo tiến gần thêm. Ngày tận thế của tôi đã đến. Tôi sẽ không thể về nhả, bố mẹ bạn bè sẽ không biết tôi nơi đâu mà tìm. Thế là hết. Nhưng kia, cánh cửa bếp hé mở. Bà lão xuống nấu cơm. Nhờ ánh sáng, tôi thấy đường rõ hơn. Và trong lúc tên mèo ngốc nghếch kia quay mặt nhìn bà chủ, tôi ba chân bốn cẳng chạy ra ngoài.... Vậy là tôi thoát chết trong gang tấc.
Tôi lao ra ngoài chỉ mong chạy càng xa nơi ấy càng tốt. Tôi cứ cắm đầu chạy mà không biết mình đang đi đâu, đến khi dừng lại chì thấy một bụi cây rậm rạp, hoang sơ. Sợ quá, tôi quay đầu chạy về thì “phỉ…phỉ...”, một con rắn to tướng, dài ngoằng ngay sau lưng. Tôi sợ tưởng ngất ngay đi được. Ôi, số phận tôi thật trớ trêu, nhà đã ngay kia rồi mà không thể quay về được. Nhắm mắt lại chờ tử thần mang đi, tôi đợi mãi mà rắn ta không hành động. Tĩnh lặng quá. Mở mắt ra đã không thấy nó đâu rồi. Thì ra một anh săn rắn đã mang nó đi.
Tôi lại lang thang thất thểu đi tìm nhà. Mặt trời đã xế bóng. Một ngày trôi đi dài quá với bao sự rắc rối. Nhìn bóng mình nghiêng nghiêng trên mặt đất, tôi thấy rất nhớ nhà. Tôi nhớ những món ăn mẹ nấu, nhớ dáng ngồi đọc báo của cha, nhớ giọng nói dễ thương của cậu em trai năm tuổi... và tôi cũng thấy nhớ bạn bè. Tôi muốn kết thúc thật nhanh ba ngày khủng khiếp này. Lúc đó trở về tôi sẽ thú nhận sự dối trá của tôi, sẽ xin lỗi cô giáo và người bạn thân của mình. Giá như tôi dũng cảm thì bây giờ tôi đã không phải chịu sự trừng phạt.
Hình phạt này với tôi thật quá sức tưởng tượng nhưng đó là một cơ hội quý giá cho tôi và những ai lầm đường. Sau lần này sẽ không bao giờ tôi nói dối nữa. Tôi cũng sẽ dũng cảm hơn trước sai trái của mình.
"Xoảng!" - Chiếc lọ hoa rơi khỏi tay tôi, vỡ tan. Bố hoảng hốt chạy vào: "Có chuyên gì vậy con'?". Tôi tái mét mặt, chả là cái bình này bố tôi quý lắm. Đang không biết nói sao thì con Miu đi qua, tôi đổ ngay cho nó làm vỡ. Thế là con mèo nhỏ không được ăn cơm tối, ánh mắt nó như trách tôi: "Cô chủ! Sao lại đổ lỗi cho Miu?". Nhưng tôi lơ đi, về giường ngủ. Đội nhiên, một thứ ánh sáng kỳ ảo xuất hiện, một ông lão có bộ râu trắng dài, cầm cây gậy lóng lánh bước tới: "Con đã làm một điểu sai trái! Con sẽ phải biến thành cá vàng trong ba ngày" - Nói rồi ông vung gậy biến mất. Tôi lo lắng nhìn lại, tay, chân vẫn còn đủ cả, vậy là tôi yên chí đi ngủ vì nghĩ rằng đó chỉ là một giấc mơ.
Sáng hôm sau, khi vừa tỉnh giấc, tôi đã thấy mọi người ngồi ăn sáng, kể cả con Miu cũng đã được phần cá riêng. Tôi vừa chạy ra vừa nói: "Bố kỳ quá! Sao không gọi con dậy?". "Binh!" - Tôi xoa đầu khi đập vào tấm kính trong, đau quá! Ai lại để kính ở đây? Tôi chột dạ nhìn lại. Ô, không! Tôi đang ở trong cái hình thủy tinh nhỏ, có cả rong nữa. "Chẳng lẽ cụ già ấy nói đúng?" - Tôi tự hỏi rồi nhìn lại. Trời ơi, cả người tôi phủ một lớp vảy vàng óng với những vây mỏng. Ôi! Tôi còn đang sống được ở trong nước nữa. Bỗng một con quái vật xuất hiện với cái măt to lớn khủng khiếp, mắt xanh và cái lưỡi đỏ lòm... Tôi đứng như trời trồng đợi chết. "Miu! Không được trêu cá vàng!" - Tiếng em tôi - nó bế con quái vật ấy đi rồi. Hóa ra con quái vật đó là Miu, thường nó hiền vậy mà cũng có lúc trông dữ tợn quá. Tôi vội hét lên: "Thu ơi! Thu ơi! Giúp chị với! Giúp chị thoái khỏi đây với!". Hỏng rồi, nó không nghe thấy tiếng tôi. Tôi cảm thấy tuyệt vọng quá! Tôi còn phải đi học, tôi còn bạn bè, thầy cô, hôm nay tôi đã hẹn tụi bạn đến sinh nhật tôi rồi! Đến mọi người trong nhà cũng còn không nhận thấy sự biến mất của tôi, giống như tôi đã nổ tung như bong hóng xà phòng vậy... Rồi cả một ngày dài trôi qua: không học, không chơi, không làm gì cả. Cả một ngày chỉ được mấy hạt thức ăn cho cá hồng hồng trông như thuốc chuột, chẳng dám ăn. Và một nỗi sợ hãi bám lấy tôi, ánh mắt của con Miu nhìn tôi như căm giận, tôi cố lơ đi. Ngày thứ hai, không có gì, tôi vẫn không ăn, không uống mặc dù bụng đã đói meo và vẫn là đôi mắt đáng sợ của Miu con đang nhìn tôi chằm chằm. Tôi có cảm giác nó sắp vồ lấy tôi nhưng còn e sợ điều gì đó...
Và ngày thứ ba, ngày cuối cùng tôi phải là cá vàng đã tới, tôi cảm giác như thời gian trôi thật chậm và tôi muốn giục nó phải nhanh lên, nhanh nữa lên để tôi có thể biến lại thành người. Hôm nay là chủ nhật, bố mẹ và em tôi sẽ đi chơi công viên, tôi cũng muốn lắm nhưng tôi biết rằng có la lên thì cũng chẳng được gì nên đành cắn răng chịu vậy. "Rầm" - Cánh cửa vừa đóng vào con Miu lao ngay đến chỗ tôi, qua mặt kính trông nó to hơn, dữ lợn hơn, mắt nó nho những chiếc răng nhọn hoắt ra và để lộ một cổ họng đỏ lòm. "Méo!" - Một liếng kêu chát chúa, nó giơ móng vuốt lên... "Không! Tao là chủ mày cơ mà! Nhận ra đi! Đừng đụng vào tao! á! á!" - Tôi hét lên. "Bốp!" Cái bình vỡ tan, tôi rơi ra: "Khó thở quá! Khó thở quá! Ai giúp tôi với!". Tôi nhận ra cái chậu nước trước mặt: "Phải đến được đó! Mình chưa muốn chết khi chưa biến thành người đâu!". Tôi cố giãy giụa, đến rồi nhưng cái chậu cao quá làm sao đây. Bỗng cái chậu nghiêng về phía tôi, không còn thời gian suy nghĩ tôi nhảy lên, lấy hết sức nhảy vào chậu nước: "Tõm". Con Miu lao về phía tôi. "Cạch" - Cửa mở ra, tiếp theo là cái giọng the thé của em tôi: "Đang vui thì mưa!". Con Miu biến mất từ lúc nào. May quá! cảm ơn trời!
Đêm đã buông. Tôi cảm thấy thật hồi hộp làm sao. Bụt hiện lên gõ xuống đất ba cái, tôi lớn lên làm người. "Cảm ơn Bụt! Cảm ơn cô Chậu nhé! Tôi đi đây!".
"Trang ơi! Dậy! Con!" - Tôi mở mắt và thấy mẹ đang ngồị bên cạnh. "Tối qua con cứ nói lung tung, làm mẹ lo quá!" – Mẹ nói. Hóa ra chuyện đêm qua chỉ là giấy mơ thôi sao? Tôi chạy vội ra bếp, Ôm lấy Miu: "Miu ơi! Xin lỗi! Chị sẽ không bao giờ làm vậy nữa đâu!".
Thời gian trôi thật nhanh thấm thoắt đã mười năm kể từ ngày em rời xa mái trường “Trung học cơ sở Tân Khánh” để bước vào một môi trường học tập mới và theo đuổi ước mơ của mình. Hôm nay nhân kỉ niệm năm mươi năm thành lập trường, em quay trở lại mái trường xưa với bao cảm xúc trào dâng.
Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, em thi vào một trường chuyên cấp ba trên tỉnh, khá xa nhà và ít khi có dịp về nhà và càng không có cơ hội quay lại thăm mái trường xưa nơi đã em đã gắn bó suốt bốn năm học cấp hai của mình. Học xong cấp ba, em thi và đỗ vào một trường đại học ở Hà Nội. Nhờ sự kiên trì, chịu khó và sự ham học hỏi của mình em nhận được một suất học bổng du học nước ngoài trong vòng bốn năm, bốn năm sinh hoạt và học tập ở nước ngoài, nỗi nhớ quê hương da diết luôn thường trực trong tâm trí em. Hoàn thành khóa học bốn năm, em tiếp tục nghiên cứu và hoàn thành xuất sắc bảo vệ luận án thạc sĩ của mình. Và giờ đây em trở về quê hương, trở thành giảng viên một trường đại học danh tiếng ở Việt Nam như đúng ước mơ của mình.
Hôm nay em mới có cơ hội trở lại thăm ngôi trường trung học cơ sở Tân Khánh nhân kỉ niệm năm mươi năm thành lập trường. Ngôi trường giờ đã khác xưa rất nhiều, ấn tượng đầu tiên của em đó là dòng chữ “Trường trung học cơ sở Tân Khánh” được đúc bằng đồng, thay cho dòng chữ đó mười năm trước được in màu trắng chìm trong tấm biển bằng sắt, nằm trang trọng trong tấm biển hiệu nhà trường, bên trên là rất nhiều lá cờ nhỏ bay phấp phới trong gió. Mười năm trước và giờ đây, đã có một sự thay đổi lớn lao tại nơi đây. Lúc em học, ngôi trường chỉ có một dãy nhà ba tầng duy nhất dành cho học sinh, một dãy nhà hai tầng dành cho ban giám hiệu hiệu nhà trường, và rất nhiều những dãy nhà cấp bốn khác.
Nhưng giờ đã có một dãy nhà năm tầng mới mọc lên nằm bên cạnh dãy nhà ba tầng, những lớp học nhà cấp bốn tuy vẫn còn nhưng chỉ còn rất ít. Các dãy nhà cũ đều đã được sửa sang khang trang và quét sơn trông rất đẹp. Cơ sở vật chất trong các lớp học cũng được hiện đại hơn rất nhiều, ngày trước cả trường chỉ có từ một đến hai chiếc máy chiếc phục vụ những buổi thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, hoặc những lớp có tiết học có giáo viên dự giờ hay thao giảng thì mới được lên phòng máy chiếu nhưng nay tất cả các lớp đều có máy chiếu và mọi bài giảng của giáo viên đều được trình chiếu trên máy chiếu để những tiết học thêm sinh động, tránh gây sự nhàm chán. Mọi thứ thay đổi chỉ có hàng cây xà cừ và phượng vĩ vẫn còn đó, nhưng đã to hơn rất nhiều.
Em gặp lại rất nhiều bạn cũ cũng về tham dự buổi lễ quan trọng này, mặc dù đã mười năm nhưng vẫn còn nhớ nhau lắm. Em gặp lại bạn Nga – một cô gái yêu thích nghệ thuật, vẽ tranh thì giờ đã là một nhà thiết kế thời trang, bạn Nam với ước mơ thi đỗ vào trường “Học viện cảnh sát nhân dân”, giờ đây bạn đã thực hiện được ước mơ của mình và hoạt động trong ngành công an, còn nhiều bạn nữa nói chung bạn nào cũng có nghề nghiệp ổn định và thành công với ước mơ của mình. Em gặp lại các thầy cô, thầy Duy hiệu trưởng nhà trường, giờ đây cũng đã nghỉ hưu và hôm nay cũng có mặt với sự kiện to lớn của trường. Em gặp lại cô giáo chủ nhiệm hồi lớp Chín, cô vẫn nhận ra chúng em. Cả cô cả trò đều rất vui, cô hỏi chúng em về tình hình học tập và rất mừng khi thấy học trò của mình ai cũng thành đạt, sau đó cô và trò cùng nhau ôn lại những kỉ niêm cũ. Hết buổi kỉ niệm cô mời chúng em vào nhà chơi, nhưng chúng em xin phép vì còn bận một số công việc và hứa với cô sẽ vào thăm cô vào một dịp khác.
Trở về trường cũ với bao sự đổi khác, chỉ có tình thầy trò là vẫn như xưa. Em thực sự xúc động và tự hứa sẽ không bao giờ quên những kỉ niệm nơi đây, nơi có những thầy cô luôn hết mình, tận tụy với sự nghiệp trồng người.
Tôi đang nức nở thì có một anh Chuột Nhắt đến bên cạnh hỏi thăm “Chít... chít... làm sao mà cậu khóc thế?”. Thấy có người an ủi, tôi càng tủi thân khóc to hơn. Thật bất hạnh cho tôi, đang là một cô bé được bố mẹ cưng chiều, trong chốc lát đã bị biến thành một con chuột nhắt...
Trong lúc khó khăn có anh Chuột Nhắt ở bên thật may mắn. Tôi kể cho anh nghe ngọn nguồn câu chuyện, vì sao tôi lại ra thế này.... Hôm đó, lớp học của tôi có bài kiểm tra sử một tiết. Vì hôm trước mải đi chơi với bạn tôi đã không học bài.
Ngồi trong lớp lo sợ điểm kém sẽ bị bố mẹ mắng, tôi đành liều lĩnh mở vở ra quay. Việc làm hôm đó của tôi trót lọt, không bị ai phát hiện. Đến hôm trả bài kiềm tra, tôi được chín, nguời bạn thân của tôi chỉ được bốn. Thấy lạ, bạn ấy hỏi tôi. Vì muốn trốn tránh việc làm sai trái của mình nên nhất định tôi không chịu nhận. Tôi còn chắc chắn rằng, nếu nói dối ngay lập tức tôi sẽ bị biến thành con chuột nhắt trong ba ngày, loài vật mà bạn tôi ghét nhất. Vừa nói xong, tôi thấy người mình có sự thay đổi. Càng ngày tôi càng bé dần đi, trên miệng có những sợi râu dài, phía sau còn có một cái đuôi... Hốt hoảng, lo sợ tôi vội chạy đến nhìn vào trong gương. Thật không thể tin được, tôi đã thực sự biến thành một con chuột nhắt...
Từ giờ phút đó, tôi phải sống trong thế giới của họ hàng nhà chuột mà thường ngày tôi vẫn sợ. Anh Chuột Nhắt thông cảm và cho tôi đi cùng. Anh giới thiệu với tôi cuộc sống của loài Chuột, nghe vô cùng hấp dẫn. Trên đường đi, tôi gặp rất nhiều loại chuột. Chuột cống oai phong bệ vệ. Những chú chuột nhắt nhanh nhẹn, tinh khôn. Mấy cậu chuột chù lúc nào cũng lấm lét. Anh chuột nhắt dẫn tôi ra đồng, gặp họ hàng chuột đồng vui tính. Các anh hoạt bát lắm lại rất hiếu khách nữa. Các anh an ủi tôi thời gian ba ngày sẽ trôi qua thật nhanh. Nếu không sống trong hoàn cảnh này có lẽ tôi không bao giờ tưởng tượng được loài chuột cũng tình cảm như thế. Tối đến, tôi được các anh chuột dẫn đi dạo quanh đồng, ăn tối, uống sương và ngắm trăng lên. Chưa bao giờ tôi thức khuya để được ngắm ánh trăng đẹp đến vậy. Vừa ngắm trăng, chúng tôi còn vừa ca hát nhảy múa quanh đống lửa bập bùng. Tôi mạnh dạn hát tặng tất cả một bài ca về mẹ. Bài hát tình cảm quả khiến nhà chuột ai cũng sụt sùi xúc động... Chơi mãi đến khi ông mặt trời sắp ló trên ngọn lúa, chúng tôi mới trở về đi ngủ. Một đêm trôi qua thật bình yên, giản dị và hạnh phúc.
Buổi sáng hôm sau, lần đầu tiên tôi đón bình minh muộn đến thế. ở trong hang tối, tôi cũng không biết mặt trời đã dậy từ bao giờ. Chỉ thấy có một chị chuột nhắt đến bên đánh thức và tặng tôi một khay thức ăn đầy. Đang đói bụng, tôi ăn ngấu nghiến, ngon lành. Xong bữa sáng, chúng tôi lại tiếp tục rong ruổi khắp mọi nơi. Họ nhà chuột kháo nhau, hôm nay bếp nhà bà lão nọ có món cá kho ngon lắm. Anh chuột nhắt rủ tôi cùng đi chinh phục.
Bước chân vào, bếp tối om, chỉ có vài tia sáng lách mình qua khe cửa lọt vào. Tôi không quen nhìn tối dò dẫm bước theo anh nhắt. Nỗi lo sợ của tôi tăng lên theo từng bước chân. Gần đến nồi cá rồi. Anh nhắt nhẹ nhàng leo lên. Bỗng “ngheo...ngheo’', quả tim của tôi như muốn nhảy ra ngoài. Chưa kịp nhìn xem con mèo hung tợn ấy ở đâu, anh nhắt đã nhanh chân chạy mất, để lại mình tôi lạc lõng. Vì không quen đường nên tôi chẳng biết chạy đi đâu vội chui vào gầm chạn. Nhưng con mèo tinh quái đã phát hiện ra và tiến lại gần. Tôi nghe rõ từng hơi thở của nó. Nó không muốn bắt tôi ngay mà vờn vờn, đùa giỡn. Giờ tôi mới hiểu thế nào là mèo vờn chuột. Thật là đáng sợ. Mỗi lúc, tôi lại càng bị dồn vào góc tường. Tôi không dám thở nữa. Con mèo tiến gần thêm. Ngày tận thế của tôi đã đến. Tôi sẽ không thể về nhả, bố mẹ bạn bè sẽ không biết tôi nơi đâu mà tìm. Thế là hết. Nhưng kia, cánh cửa bếp hé mở. Bà lão xuống nấu cơm. Nhờ ánh sáng, tôi thấy đường rõ hơn. Và trong lúc tên mèo ngốc nghếch kia quay mặt nhìn bà chủ, tôi ba chân bốn cẳng chạy ra ngoài.... Vậy là tôi thoát chết trong gang tấc.
Tôi lao ra ngoài chỉ mong chạy càng xa nơi ấy càng tốt. Tôi cứ cắm đầu chạy mà không biết mình đang đi đâu, đến khi dừng lại chì thấy một bụi cây rậm rạp, hoang sơ. Sợ quá, tôi quay đầu chạy về thì “phỉ…phỉ...”, một con rắn to tướng, dài ngoằng ngay sau lưng. Tôi sợ tưởng ngất ngay đi được. Ôi, số phận tôi thật trớ trêu, nhà đã ngay kia rồi mà không thể quay về được. Nhắm mắt lại chờ tử thần mang đi, tôi đợi mãi mà rắn ta không hành động. Tĩnh lặng quá. Mở mắt ra đã không thấy nó đâu rồi. Thì ra một anh săn rắn đã mang nó đi.
Tôi lại lang thang thất thểu đi tìm nhà. Mặt trời đã xế bóng. Một ngày trôi đi dài quá với bao sự rắc rối. Nhìn bóng mình nghiêng nghiêng trên mặt đất, tôi thấy rất nhớ nhà. Tôi nhớ những món ăn mẹ nấu, nhớ dáng ngồi đọc báo của cha, nhớ giọng nói dễ thương của cậu em trai năm tuổi... và tôi cũng thấy nhớ bạn bè. Tôi muốn kết thúc thật nhanh ba ngày khủng khiếp này. Lúc đó trở về tôi sẽ thú nhận sự dối trá của tôi, sẽ xin lỗi cô giáo và người bạn thân của mình. Giá như tôi dũng cảm thì bây giờ tôi đã không phải chịu sự trừng phạt
Hình phạt này với tôi thật quá sức tưởng tượng nhưng đó là một cơ hội quý giá cho tôi và những ai lầm đường. Sau lần này sẽ không bao giờ tôi nói dối nữa. Tôi cũng sẽ dũng cảm hơn trước sai trái của mình.
Tôi đang nức nở thì có một anh Chuột Nhắt đến bên cạnh hỏi thăm “Chít... chít... làm sao mà cậu khóc thế?”. Thấy có người an ủi, tôi càng tủi thân khóc to hơn. Thật bất hạnh cho tôi, đang là một cô bé được bố mẹ cưng chiều, trong chốc lát đã bị biến thành một con chuột nhắt...
Trong lúc khó khăn có anh Chuột Nhắt ở bên thật may mắn. Tôi kể cho anh nghe ngọn nguồn câu chuyện, vì sao tôi lại ra thế này.... Hôm đó, lớp học của tôi có bài kiểm tra sử một tiết. Vì hôm trước mải đi chơi với bạn tôi đã không học bài.
Ngồi trong lớp lo sợ điểm kém sẽ bị bố mẹ mắng, tôi đành liều lĩnh mở vở ra quay. Việc làm hôm đó của tôi trót lọt, không bị ai phát hiện. Đến hôm trả bài kiềm tra, tôi được chín, nguời bạn thân của tôi chỉ được bốn. Thấy lạ, bạn ấy hỏi tôi. Vì muốn trốn tránh việc làm sai trái của mình nên nhất định tôi không chịu nhận. Tôi còn chắc chắn rằng, nếu nói dối ngay lập tức tôi sẽ bị biến thành con chuột nhắt trong ba ngày, loài vật mà bạn tôi ghét nhất. Vừa nói xong, tôi thấy người mình có sự thay đổi. Càng ngày tôi càng bé dần đi, trên miệng có những sợi râu dài, phía sau còn có một cái đuôi... Hốt hoảng, lo sợ tôi vội chạy đến nhìn vào trong gương. Thật không thể tin được, tôi đã thực sự biến thành một con chuột nhắt...
Từ giờ phút đó, tôi phải sống trong thế giới của họ hàng nhà chuột mà thường ngày tôi vẫn sợ. Anh Chuột Nhắt thông cảm và cho tôi đi cùng. Anh giới thiệu với tôi cuộc sống của loài Chuột, nghe vô cùng hấp dẫn. Trên đường đi, tôi gặp rất nhiều loại chuột. Chuột cống oai phong bệ vệ. Những chú chuột nhắt nhanh nhẹn, tinh khôn. Mấy cậu chuột chù lúc nào cũng lấm lét. Anh chuột nhắt dẫn tôi ra đồng, gặp họ hàng chuột đồng vui tính. Các anh hoạt bát lắm lại rất hiếu khách nữa. Các anh an ủi tôi thời gian ba ngày sẽ trôi qua thật nhanh. Nếu không sống trong hoàn cảnh này có lẽ tôi không bao giờ tưởng tượng được loài chuột cũng tình cảm như thế. Tối đến, tôi được các anh chuột dẫn đi dạo quanh đồng, ăn tối, uống sương và ngắm trăng lên. Chưa bao giờ tôi thức khuya để được ngắm ánh trăng đẹp đến vậy. Vừa ngắm trăng, chúng tôi còn vừa ca hát nhảy múa quanh đống lửa bập bùng. Tôi mạnh dạn hát tặng tất cả một bài ca về mẹ. Bài hát tình cảm quả khiến nhà chuột ai cũng sụt sùi xúc động... Chơi mãi đến khi ông mặt trời sắp ló trên ngọn lúa, chúng tôi mới trở về đi ngủ. Một đêm trôi qua thật bình yên, giản dị và hạnh phúc.
Buổi sáng hôm sau, lần đầu tiên tôi đón bình minh muộn đến thế. ở trong hang tối, tôi cũng không biết mặt trời đã dậy từ bao giờ. Chỉ thấy có một chị chuột nhắt đến bên đánh thức và tặng tôi một khay thức ăn đầy. Đang đói bụng, tôi ăn ngấu nghiến, ngon lành. Xong bữa sáng, chúng tôi lại tiếp tục rong ruổi khắp mọi nơi. Họ nhà chuột kháo nhau, hôm nay bếp nhà bà lão nọ có món cá kho ngon lắm. Anh chuột nhắt rủ tôi cùng đi chinh phục.
Bước chân vào, bếp tối om, chỉ có vài tia sáng lách mình qua khe cửa lọt vào. Tôi không quen nhìn tối dò dẫm bước theo anh nhắt. Nỗi lo sợ của tôi tăng lên theo từng bước chân. Gần đến nồi cá rồi. Anh nhắt nhẹ nhàng leo lên. Bỗng “ngheo...ngheo’', quả tim của tôi như muốn nhảy ra ngoài. Chưa kịp nhìn xem con mèo hung tợn ấy ở đâu, anh nhắt đã nhanh chân chạy mất, để lại mình tôi lạc lõng. Vì không quen đường nên tôi chẳng biết chạy đi đâu vội chui vào gầm chạn. Nhưng con mèo tinh quái đã phát hiện ra và tiến lại gần. Tôi nghe rõ từng hơi thở của nó. Nó không muốn bắt tôi ngay mà vờn vờn, đùa giỡn. Giờ tôi mới hiểu thế nào là mèo vờn chuột. Thật là đáng sợ. Mỗi lúc, tôi lại càng bị dồn vào góc tường. Tôi không dám thở nữa. Con mèo tiến gần thêm. Ngày tận thế của tôi đã đến. Tôi sẽ không thể về nhả, bố mẹ bạn bè sẽ không biết tôi nơi đâu mà tìm. Thế là hết. Nhưng kia, cánh cửa bếp hé mở. Bà lão xuống nấu cơm. Nhờ ánh sáng, tôi thấy đường rõ hơn. Và trong lúc tên mèo ngốc nghếch kia quay mặt nhìn bà chủ, tôi ba chân bốn cẳng chạy ra ngoài.... Vậy là tôi thoát chết trong gang tấc.
Có lẽ trong cuộc đời, ai cũng có lần mắc lỗi và phải trả giá cho lỗi lầm của mình. Nhưng sự trả giá ấy như thế nào mới có thể khiến con người thực sự ăn năn và không bao giờ tái phạm. Tôi không thể bào quên được cảm giác khi mình biến thành một con mèo trong ba ngày liền do mắc phải lỗi lầm. Biết bao rắc rối đã xảy ra trong những ngày đáng nhớ ấy.
Một hôm, tôi đang mải chạy chơi đùa nghịch trong nhà thì: “cheng”. Một tiếng gì đso kêu lên rồi thì mẹ bước lên và nói: “Hai chị em con đang làm gì thế này?”. Một cái bình pha lê đã rơi vỡ. Đó là một kỉ vật rất quan trọng trọng đối với bố mẹ tôi, tôi sợ vì chính tôi đã làm vỡ chiếc bình pha lê quý giá đó. Thừa lúc có em gái tôi ở đó tôi liền nói: “Con không biết đâu, em làm đấy mẹ ạ.” Rồi mẹ quay sang và mắng em tôi một trận. Tôi thở phào nhẹ nhõm khi thoát được tội. Buổi tối, lúc tôi đang ngủ say sưa trong chăn ấm thì đột nhiên, tôi nghe thấy một giọng nói kì lạ văng vẳng bên tai:
- Này cháu, cháu thật không phải là đứa con ngoan, không phải là người chị tốt. Nay ta phạt cháu phải mang hình dạng của một con mèo, cho đến khi cháu nhận ra lỗi lầm của cháu!
Tôi chưa kịp nói gì thì đột nhiên cả người tôi nóng ra, tôi cảm thấy người mình hình như đang nhỏ dần. Tôi sờ khắp người, một cái đuôi đã mọc ra, tai vểnh lên, mũi tẹt xuống và quanh mép lại còn lởm chởm vài sợi râu. Tôi chạy ra tước gương và hét toáng lên: “Mẹ ơi!”. Nhưng nó không còn là tiếng mẹ ơi nữa mà là tiếng meo … meo. Mẹ bước lên phòng tôi kêu lên: “Ôi! Con mèo bẩn thỉu này từ đâu đến đây, Thủy Tiên đâu rồi?” Rồi mẹ đuổi ra ngoài. Tôi vừa hét vừa khóc nức nở vì đau nhói. Tôi bực bội vì mẹ không nhận ra tôi. Vừa lạnh, vừa đói, tôi lết đến một bụi cây ở góc phố. Sáng sơm, trời đầy sương và gió bấc, lạnh lẽo. Tôi thấy mẹ mở cửa, tôi liền chạy lại gọi “Mẹ ơi!”. Nhưng tôi chỉ còn nghe tiếng “meo … meo” vô nghĩa. Mẹ lại xua đuổi tôi như tối hôm qua. Trên đường, xe cộ đi lại tấp nập, nào là các em nhỏ nắm tay nhau đến trường, tôi liền thấy Hoàng và Quế Giang (hai người bạn thân của tôi) đang dắt xe đạp trên con đường quen thuộc mà tôi vẫn thường đến trường. Tôi lại gần lấy chân cào cào vào chân hai cô bạn và nói: “Các cậu ăn sáng chưa?”. Câu hỏi mà tôi vẫn hỏi thường ngày nhưng thay vì trả lời câu hỏi đó thì hai bạn ấy lại tỏ vẻ bực mình và xua đuổi tôi. Tôi chợt nhận ra rằng tôi đã là một con mèo xấu xí. Đến tối thứ ba, vừa lạnh vừa đói lại vừa đau, tôi bật khóc lên: “Mẹ ơi! Mẹ ơi! Con hiểu ra rồi, con hiểu ra lỗi lầm của con rồi mẹ ơi, con nhớ ba mẹ quá! Hu … hu… hu!”. Bỗng nhiên tiếng nói hôm trước lại vang lên: “cháu đã nhận ra lỗi lầm của mình rồi thì từ nay hãy cố gắng chăm ngoan, vâng lời cha mẹ và trở thành một người con ngoan, một người chị tốt nhé!”. Và rồi rùng mình một cái, tôi lại được biến thành người như cũ. Tất cả giống như một giấc mơ vậy!
Qua ba ngày đêm sông lang thang ngoài đường, thấm thía sự khổ cực khi không được bố mẹ chăm sóc, không được bạn bè yêu mến, tôi đã hiểu ra rằng phải biết nhận lỗi khi làm sai việc gì đó. Cũng từ đó, tôi luôn cố gắng chăm ngoan, học giỏi để trở thành tấm gương tốt cho em gái và làm cha mẹ vui lòng.
1)
Vua nước Văn Lang có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn, và phần thắng đã thuộc về Sơn Tinh.
Cứ nghĩ đến cảnh Sơn Tinh đưa Mị Nương về núi Tản Viên bằng máy bay trực thăng là Thuỷ Tinh giận sôi người. Thần Nước liền rút máy di động, gọi cho tể tướng Rùa rồi ra lệnh cho tể tướng triệu tập binh lính dưới Thuỷ cung cùng tàu chiến, tàu ngầm có trang bị thuỷ lôi. Sau đó, Thuỷ Tinh cho tung lên các phương tiện thông tin đại chúng lời thách đấu với Sơn Tinh. Thần hô mưa gọi gió, tạo ra một cơn bão lớn với tốc độ khủng khiếp tiến vào đất liền. Trong khi nước chảy cuồn cuộn, gió rít liên hồi thì thần vội vã về ngôi biệt thự trên đảo Cát Bà để bàn kế sách chiến thắng Sơn Tinh.
son-tinh1
Thuỷ Tinh thất bại hoàn toàn. Bao nhiêu kế sách tan thành bong bóng.
Lời khiêu khích của Thuỷ Tinh chẳng mấy chốc đến tai Sơn Tinh. Thần Núi vô cùng tức giận nhưng cũng lo cho sự an nguy của dân khi bão đến. Lập tức trên đài, ti vi, báo chí xuất hiện những tin cảnh báo người dân về cơn bão, khuyên mọi người không nên ra khơi vào lúc này. Thần cùng dân chúng không quản gió mưa ra đắp lại đê điều. Rất may trước đây, để đề phòng bão lũ, Sơn Tinh đã cho công nhân sử dụng máy xúc, máy ủi dựng nên những con đê vững chắc. Bây giờ, hầu hết những con đê đều được làm bằng xi măng cốt thép nên có thể chống trả lại những ngọn sóng dữ của Thuỷ Tinh. Sơn Tinh có nhiều cổ phần trong các công ti bất động sản, trong khi đó, Thuỷ Tinh lại sở hữu phần lớn cổ phần của các công ti thuỷ hải sản, hàng hải. Ai cũng nghĩ cuộc đọ sức lần này là ngang tài ngang sức. Cơn bão đã đổ bộ vào thành Phong Châu – và đây cũng là hiệu lệnh tấn công của Thuỷ Tinh. Vô số tàu ngầm chở các binh sĩ đổ bộ lên đất liền, tàn phá nhà cửa ruộng nương của dân chúng. Cả thành Phong Châu ngập trong biển nước. Nhưng không ai ngờ, Sơn Tinh có vô số các loại máy móc đi lại được trên nước như tàu chiến, xe lội nước,… đồng thời, các máy xúc, máy ủi, xe tăng,… cán chết vô vàn binh lính của Thuỷ Tinh. Nhưng trong đám lính thuỷ, có rất nhiều rô bốt lợi hại được điều khiển từ xa. Sơn Tinh đoán bộ điều khiển chắc chắn nằm trên biển, liền cho tàu chiến và xe lội nước ra tìm. Thần Núi đoán quả không sai, khu chỉ huy nằm giữa các chiến xa trên biển. Cuộc chiến đấu thật kịch liệt. Tàu chiến của Sơn Tinh bị tàu ngầm của Thuỷ Tinh bắn thuỷ lôi. Nhưng Thần Nước không thể ngờ, Sơn Tinh đã cho máy bay B52 ném bom vào khu điều khiển. Các rô bốt bị tê liệt Các ngọn sóng dữ bị các con đê ngăn lại.
Thuỷ Tinh thất bại hoàn toàn. Bao nhiêu kế sách tan thành bong bóng. Sơn Tinh chiến thắng vẻ vang, trở về với ánh mắt ngưỡng mộ của dân chúng.
Thất bại quá lớn khiến Thuỷ Tinh dường như không thể đứng dậy được nữa. Nhưng thù sâu, năm nào Thần Nước cũng dùng hết sức mình dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng lần nào cũng chuốc lấy thất bại.
Các bạn tin truyện này có thật hay không. Riêng tôi, tôi đảm bảo truyện này có thật một trăm phần nghìn đó.
2)
Trời đã về khuya, mọi vật bắt đầu chìm vào trong giấc ngủ, chỉ còn nghe thấy tiếng dế kêu ri ri ngoài vườn. Em vẫn không tài nào ngủ được bởi không khí hội Gióng vẫn còn âm ỉ trong người. Ngồi tựa lưng vào bậu cửa, em mơ màng nhớ lại bầu không khí sôi động cùa đám rước ban chiều.
Đang thả hồn theo mây gió thì bỗng đâu một vầng sáng xuất hiện khiến em hoa cả mắt. Đằng sau vầng sáng đó là một cánh cửa mờ ảo được tạo bằng sương và khói, vẫn chưa hết ngạc nhiên thi vẳng lại từ sau cánh cửa là tiếng ngựa hí vang xen lẫn tiếng binh khí chạm vào nhau nghe sắc lạnh. Tò mò, em bước chân vảo trong làn khói sương và ngạc nhiên thay trước mắt em là một quang cảnh vô cùng hỗn loạn. Xác giặc chất thành đống, những tên còn sống đang toàn loạn tim đường tháo chạy. Từ đằng xa một tráng sĩ thân hình cao lớn vạm vỡ, oai phong lẫm liệt đang vung roi sắt đánh giết quân thù. Lại gần hơn nữa thì thấỵ rõ hơn con ngựa tráng sĩ đang cưỡi không phải ngựa thật mà là một con ngựa sắt miệng còn đang phun lửa về phía kẻ thù. Trận đánh đang hồi ác liệt thi bỗng đâu roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc tơi bời. Ngây người trước cảnh tượng cực kì hùng tráng ấy, em không thốt nên lời.
Ước mơ gặp Thánh Gióng đã có trong em từ lâu bởi em luôn xem Ngài là thẩn tượng của mình. Giờ đây khi tận mắt được trông thấy Ngài hùng dũng giết giặc, em không khỏi không cảm động. Bạo dạn, em tiến lại gần Ngài và cất tiếng hỏi hết sức cung kính.
- Ngài có phải Thánh Gióng - ạnh hùng của làng Phù Đổng, người có công đảnh đuổi giặc Ân trong truyền thuyết?
Nhìn em một hồi, Thánh Gióng đáp, giọng sang sảng:
- Đúng vậy. Nhìn ngươi rất lạ, chắc không phải người nơi đây?
- Ngài nói đúng, cháu là người của tương lai ngàn vạn năm sau. Nhưng cháu cũng là “con Rồng cháu Tiên” giống như nhân dân nước Việt, là con cháu của Ngài...
- Ra là vậy. Thế ngươi gặp ta có chuyện gì?
- Thưa, cháu rất ngưỡng mộ tài năng phi thường của Ngài, cháu cũng muốn mình có thể vươn vai thành “Thánh Gióng”. Ngài chỉ cho cháu bí quyết có đươc không?
Nghe ước muốn ngây ngô của em, Thánh Gióng cười vang. Tiểng cười của Ngài làm những bụi tre gần đó rung lên. Xong Ngài nói:
- Cháu yêu, ta rất vui khi thấy cháu quý mến ta, nhưng quả thật ta không có bí quyết nào để nói cho cháu. Có chăng thì đó chính là tình yêu thương và đùm bọc của nhân dân làng Gióng nói riêng và nhân dân Lạc việt nói chung với ta. Cháu thấy đấy, nếu không nhờ cơm gạo, áo quần,... của bà con chòm xóm thì ta đâu có thể dễ đàng vuơn vai thành tráng sĩ như bây giờ. Và nếu không có ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sẳt trợ giúp thì ta thật khó khăn khi đánh đuổi giặc Ân. Chiên thắng vẻ vang này không phải công sức của mình ta. Nó là kết quà cúa tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân Đại Việt. Cháu nhìn xem, thanh roi sắt cứng cáp là thế ấy vậy mà đánh mãi cũng phải gãy, nhưng bó tre thân thuộc kia sao lại bền đến vậy? Bởi nó không chỉ có một mình, nó có sự gắn kết của nhiều thanh tre. Đoàn kết và yêu thương chính là sức mạnh chiến thắng mọi kẻ thù.
Nghe người anh hùng làng Gióng tâm sự, em cảm thấy mình hiểu ra nhiều điều và càng khâm phục Ngài hơn. Em đang định hỏi tiếp thì Ngài đã thúc ngựa hí vang và phóng vút đi. Vẳng lại bên tai chi còn tiếng chào từ biệt. Thế rồi cả người và ngựa từ từ bay lên trời, nhìn từ xa vẫn còn thấy một vệt sáng le lói lẫn vào trong mây khói...
Bỗng có ai đó lay em rồi có tiếng mẹ gọi:
- Dậy đi con! Lên giường mà ngủ chứ! Ngồi đây khéo cảm lạnh bây giờ.
Em mở mắt, choàng tinh giấc. Hoá ra tất cả chỉ là một giấc mơ, một giấc mơ rât thú vị. Giâc mơ đã giúp em hiểu hơn về người anh hùng làng Gióng và hiểu hơn về “bí quyêt” vươn vai Phù Đổng của Thánh Gióng nói riêng và của dân tộc Việt Nam ta nói chung trong những năm tháng đánh giặc cứu nuớc cũng như xây dưng xã hội mới sau này.
Đề 5:
Nhân ngày 20-11, em về thăm lại mái trường xưa, nơi đã dạy em bao kiến thức để em có thể làm một người bác sĩ như bây giờ. Ôi, thật tuyệt vời.
Em bước lại gần ngôi trường mến yêu, cái cổng hiện ra trước mắt. Nhìn hàng chữ “Trường trung học cơ sở Trần Phú” mà trong lòng thấy bâng khuâng vô cùng. Cổng trường bây giờ đã được vét vôi sạch sẽ. Bước vào cổng, hiện rõ trong đôi mắt em là kỉ niệm thơ ấu ngày nào, chơi đùa, bắn bi, rượt bắt nô nức dưới sân trường. Hàng cây xà cừ thuở trước chỉ cao tới tầng hai là cùng mà bây giờ đã xum xê, toả bóng khắp sân trường. Khẽ chạm tay vào lớp vỏ xù xì, em thầm hỏi: “Cây ơi, mày còn nhớ tao không?”Cành cây lay động như muốn trả lời rằng: “Có chứ, làm sao cây này quên được cậu học trò Thăng ngày nào”. Em cười nhẹ rồi đi về phía sau trường, dãy núi trước kia bây giờ đã được khai phá làm thêm một dãy nhà cho các em học sinh lớp bảy, lớp tám. Học sinh bây giờ không như trước kia nữa, một ngày học luôn cả sáng lẫn chiều. Em quay mắt về phía căn phòng lớp em ngày nào. Nó không còn như xưa nữa mà rất khang trang, bốn cái quạt, sáu cái đèn và cái bảng to lớn cũng đủ biết điều ấy. Em tiến lên lầu, xem qua một lượt. Chà, thật là tuyệt, phòng thực hàng được trang bị toàn những máy tính hiện đại màn hình phẳng, cả thảy hơn bốn mươi chiếc. Chẳng phải hai người một máy như ngày nào nữa. Còn thư viện thì toàn những thiết bị hiện đại. Học sinh thời nay hơn trước kia nhiều quá. Đi qua dãy hành lang, bỗng em phát hiện ra một sân bóng rộng. Em chạy xuống, thấy một trái banh nằm lăn lóc. Chắc là mấy cậu học trò chơi xong quên không bỏ lại trường đây mà.. Em lấy chân lăn bóng trên nền cát rồi sút một cú nhẹ vào cái khung thành. Những kỉ niệm ngày ấy tuôn trào. Hồi ấy, nơi đây còn là một bãi đầy đất đá, còn cái khung thành chỉ là hai cái cọc và một thanh gỗ ở trên thôi, còn bây giờ, khung thành sắt có bao bọc lưới xung quanh, tuyệt quá. Bỗng, em nhớ ra là mình còn phải thăm thầy cô nên rảo nhanh bước về phía phòng truyền thống. Bước vào căn phòng, các thầy cô đang họp nên em không dám làm phiền mà đứng chờ. Họp xong, thầy cô tổ chức liên hoan mừng ngày vui, đến bây giờ, em mới đánh bạo tiến ra, chào thầy cô. Mọi người nhìn em với một chút ngỡ ngàng. Em thưa:
- Thưa mọi người, em là Thăng đây ạ.
Lúc bấy giờ, một vài thầy cô mới “Ồ” lên. Một số người trẻ tuổi vẫn còn ngỡ ngàng, rồi sau đó hỏi những người già hơn:
- Học sinh cũ của mấy anh chị à!
Em đoán đó là người mới về trường. Bỗng, cô Mai Ly hỏi:
- Thăng này, hiện giờ em đang làm gì thế?
Bao năm tháng cách xa, bây giờ cô có vẻ già đi rất nhiều, mái tóc điểm hoa râm và khuôn mặt có nhiều vết nhăn theo ngày tháng. Mặc dù vậy, em vẫn có thể nhận ra cô bởi giọng nói và đôi mắt hiền từ mà năm tháng không thể phai nhoà. Em trả lời:
- Thưa cô, em hiện đang bác sĩ tại bệnh viện đa khoa Đức Tín ạ.
- Vậy à? – cô đáp.
Em hỏi cô:
- Cô ơi, cô Hoà và những thầy cô khác đâu ạ.
- Họ về hưa cả rồi. Còn cô dạy hết năm nay cũng về hưa nốt.
Nghe cô nói, em rất buồn, nhưng kìm chế được và hỏi cô thêm :
- Học sinh của cô dạy có ngoan không ạ.
Cô trả lời:
- Đương nhiên, dù sao thì chúng cũng đâu có lì bằng cậu học trò Thăng lớp 6D của tôi Thuở nào.
Em cười, cô cũng cười. Rồi sau đó, những thầy cô khác cũng hỏi chuyện. Thân mật lắm! Trò chuyện hồi lâu thì em nhớ ra một việc quan trọng. Vội chạy ra cổng, lấy vài gói quà tặng thầy cô. Xong việc, em ra về.
Bước ra khỏi cổng trường mà trong lòng em thấy quyến luyến vô cùng. Ngôi trường này đã cùng em trải qua bao kỉ niệm đẹp và ở đó có những con người tuyệt vời đã chắp cho em đôi cánh để em vững bước vào đời.
...
?? con dog