K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

a)Bn có ghi thiếu không?

b)rách-lành

dở-hay

c)ít-nhiều

ít-lắm

d)hôi- thơm

16 tháng 2 2021

a)trong-ngoài

   trắng -đen

b)rách-lành

   dở-hay

c) khôn-dại

    ít-lắm  

     ít-nhiều

d) hôi-thơm

7 tháng 12 2017

Chọn D

2 tháng 1 2022

Rách >< lành

dở >< hay.

rách<>lành

dở<>hay

Bài làm

~ Tự làm ~

a) - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ -> Cho em hiểu rằng là đều là con người, đều chung sống trên trái đất, thì phải biết giúp đỡ lẫn nhau, không bỏ mặc nhau khi đang gặp hoạn nạn.

- Nhường cơm sẻ áo -> Câu ca dao trên cho em hiểu rằng là đã là cùng một loài thì phải biết giúp đỡ nhau, phải biết chia sẻ lẫn nhau khi gặp khó khăn.

-  Anh em như thể chân tay -> Câu ca dao trên nói chung ta phải biết yêu thương lẫn nhau, dù khác máu mủ, không cùng huyết thống, ruột thịt thì vẫn phải biết yêu thương nhau, giúp đỡ lẫn nhau.

b) Viết đoạn văn ( khoảng 5 -> 7 câu ) nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương:

                                                                                                          Làm

   Trong cuộc sống của chúng ta, tình yêu thương là thứ quý giá, mỗi người đều phải có lòng yêu thương, tình yêu thương con người. Dù chúng ta không cùng huyết thống, không phải máu mủ, ruột thịt nhưng vẫn phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. " Trao đi yêu thương là nhận lại yêu thương ", chắc hẳn câu đó không quá xa lạ gì đối với mỗi người. Như câu nói trên " trao đi yêu thương là nhận lại yêu thương " có thể là chúng ta trao đi yêu thương không nhất thiết phải nhận lại. Tình yêu thương giữa con người và con người không bao giờ hết. Nhưng vẫn còn có nhiều kiểu người đáng lên án, đáng để phê phán, họ đã giúp đỡ những người nghèo khó không phải là bằng tấm lòng, họ có thể trao yêu thương giả dối bằng vật chất nhưng tình yêu thương bằng cả tấm lòng, bằng cả trái tim là một tình yêu thương vô bờ bến. Nếu trao đi yêu thương kiểu đó thì những người nghèo khó thà nghèo khó còn hơn là nhận những tình yêu thương giả dối như vậy. Chúng ta cũng có thể có nhiều cách trao đi yêu thương như tham gia những hoạt động giúp đỡ đồng bào Miền Núi, đồng bào Miền Trung - Tham gia hoạt động " Áo ấm tặng bạn " hay là chúng ta cũng có thể dùng những đồng tiền mà chúng ta mua đồ ăn, quà vặt hằng ngày tiết kiệm vào và quyên góp cho những trại mồ côi. Tình yêu thương của mỗi người chúng ta có thể chưa phải lớn, nhưng chúng ta vẫn có thể làm những việc dù chỉ là nhỏ nhất để thể hiện tình yêu thương của chúng ta đối với mọi người.

# Học tốt #

15 tháng 12 2021

Em tham khảo:

Khi vừa được học câu tục ngữ này, em cảm thấy nó vô cùng sâu sắc và thấm thía. Đã là anh em một nhà, theo em, không phải trợ giúp anh em của mình về "tất cả mọi mặt", phải tốt từ hành động đến lời ăn tiếng nói(thành ngữ) hằng ngày, mà câu tục ngữ này chỉ ra cho chũng ta rằng trong bất kì hoàn cảnh hay trường hợp nào cũng không được quên mất ng anh em, và lúc nào cần thì chúng ta hãy sẵn lòng mở lòng mình và giúp đỡ. Trong nhiều gia đình, rất nhiều trường hợp anh em họ ghen ghét, ghen tức với hoàn cảnh hoặc công việc hoặc bất kì cái j của ng anh em của mình, họ cảm giác mình kém cỏi hơn, vì vậy anh em một nhà lại hóa "người dưng". Vì vậy, câu tục ngữ sâu sắc này được cha ông ta truyền lại có rất nhiều ý nghĩa sâu sắc mà ta cần phải ghi nhớ, rút ra cho bản thân mình:Tránh vì món lợi của cá nhân bản thân, hay vì ghen tức với người anh em của mình, để mà từ người quen, người thân thiết với mình, bỗng trở thành người dưng. 

1 tháng 11 2021

1. Biểu cảm

2. Tự do

3. Bài ca dao nói về tình cảm anh em trong nhà

4. BPTT: So sánh

5. QHT: với

6. Cho thấy tình cảm anh em khăng khít, quan trong như tay với chân trong một cơ thể

7. Đặt câu: Em là học sinh cấp 3

Ngoài ra em tự đặt thêm nhé!

1 tháng 11 2021

Cảm mơn chị  nhiều lắm luôn á yeuyeu

Bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau:a. Nhân dân ta thường khuyên nhau:Anh em như chân với tayRách lành đùm bọc, dở hay đỡ đầnHãy giải thích câu ca dao đó?b. Ca dao xưa có câu:Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giànHãy giải thích câu ca dao đó?c. Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng:“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải...
Đọc tiếp

Bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau:
a. Nhân dân ta thường khuyên nhau:
Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Hãy giải thích câu ca dao đó?
b. Ca dao xưa có câu:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Hãy giải thích câu ca dao đó?
c. Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng:
“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-
ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ
quốc”
Em hiểu câu nói trên như thế nào? Theo em, khi ngồi trên ghế nhà trường, ta nên
thể hiện tình yêu quê hương, đất nước như thế nào?
d. Bài thơ “Quê hương” của Đỗ Trung Quân có đoạn:
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Em hãy giải thích ý nghĩa những câu thơ trên và nêu rõ vai trò, tác dụng của tình
yêu quê hương, đất nước đối với cuộc sống tâm hồn của mỗi con người?
e. Chủ tịch Hổ Chí Minh có nói: Đoàn kết là sức mạnh vô địch. Em hiếu thế
nào là đoàn kết? Tại sao đoàn kết lại có sức mạnh vô địch ? Em phải làm gì để

6

thực hiện lời dạy đó ?
f. Tục ngữ xưa có câu :
Đất rắn trồng cây khẳng khiu,
Những người thô tục nói điều phàm phu.
Em hãy giải thích câu tục ngữ đó và nêu giá trị của nó trong việc nhắc nhở
thanh thiêu niên xây dựng phong cách sống văn minh trong thời đại ngày nay
g. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Hãy giải thích và làm rõ ý nghĩa của câu tục ngữ trên bằng một số bài học bổ
ích mà Dế Mèn (nhân vật chính trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài)
học được trong quá trình phiêu lưu đó đây.
h. Giải thích về sức mạnh của niềm tin
i. Giải thích câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”
j. Giải thích câu tục ngữ: &quot;Đi một ngày đàng, học một sàng khôn&quot;.
k. Bác Hồ dạy chúng ta: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc
nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”. Em hiểu lời dạy trên
đây của Bác như thế nào?
l. Ông cha ta thường nói: “Có học phải có hành” Em có ý kiến gì về lời dạy tren

0