Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những hành vi trên đều là bạo lực học đường, không chỉ trong phạm vi nhà trường vì hậu quả của mỗi hành vi trên đều gây hậu quả khôn lường, nghiêm trọng đối với cả người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Những hành vi bạo lực học đường đều nhắm đến mặt tâm lí, tinh thần và thể xác của nạn nhân-người bị bạo lực, tùy vào mức độ của hành vi nhưng thậm chí nếu vượt quá giới hạn trong mỗi hành vi thì sẽ xảy ra những điều không mong muốn. Những biện pháp để khắc phục, hạn chế và ứng phó với bạo lực học đường:
1.Giáo dục và nâng cao nhận thức
Khuyến khích học sinh chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề bạo lực học đường.
2.Cơ sở vật chất
Đảm bảo trường học có đủ hệ thống an ninh để phòng cho những hành vi bạo lực, bắt nạt hay quấy rối. Nhưng điều này phải có sự đồng thuận về phía phụ huynh, học sinh và những người có liên quan vì nếu chưa có sự đồng thuận sẽ có thể dẫn đến mặt tiêu cực.
Thiết lập nội quy rõ ràng về bạo lực học đường.
Nâng cao nhận thức của từng phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường để hạn chế những hành vi bạo lực không đáng có.
Sẽ thật may mắn nếu có thêm những người hỗ trợ tâm lý cho người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Người hay đi bạo lực người khác cũng chịu sức ép không kém, cũng có thể do môi trường, cuộc sống sinh hoạt hay quá khứ mà gây nên tâm lí nổi loạn hiện tại.Còn người bị bạo lực thì thường khá nhạy cảm hoặc khủng hoảng về mặt tâm lí, thể xác chỉ là một phần nhỏ.
Cần phải có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía phụ huynh, hãy cùng lắng nghe, trò chuyện cùng với con trẻ để giảm thiểu phần nào nỗi lo lắng hay khủng hoảng về mặt tâm lí.
Ghi nhận những hành vi tích cực, hòa đồng trong các mối quan hệ trường học.
Để giảm thiểu và ứng phó với bạo lực học đường, đầu tiên sẽ là bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng. Bởi đây không phải là câu chuyện của riêng cá nhân nào đó nữa, mà sẽ là câu chuyện của cả một cộng đồng. Cần có sự quan tâm, lắng nghe từ nhiều phía sẽ tốt hơn là thờ ờ hoặc bao che.Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn! Mình ghi hơi dài! Bạn tóm tắt lại đỡ mình nhé!!
a)Em thấy hành vi của ông Hai là sai và vi phạm pháp luật. Ông đã dụ dỗ và bắt ép 2 cậu học sinh mới lớp 6 vào tệ nạn xã hội là đánh bài ăn tiền.
b)Nếu em là bạn của Long và Hải em sẽ trình báo tới công an và khuyên nhủ các bạn hãy cố gắng nhẫn nhịn, từ chối sẽ bị ông Hai đánh và cưỡng ép đánh bài, vì vậy cách tốt nhất ở đây là báo cho nhà trường, thầy cô, bố mẹ của bạn Long và Hải hoặc tới trụ sở công an phường để nhờ các chú giúp
a) Hành vi của ông Hai là vô cùng sai trái. Kiếm tiền trên nỗi sợ của người khác, vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức của 1 công dân,cần để pháp luật sử lí ...
b) Em sẽ bảo 2 bạn nói với gia đình, thầy cô, các cơ quan chức năng để được giúp đỡ. Tránh để ông Hai làm càn gây mất trật tự an ninh xã hội, đồng thời cũng giúp các bạn khác tránh mắc phải trường hợp như Long và Hải,.......
Hành vi của Đức là sai, đồng tiến đó là do cha mẹ chăm chỉ làm ra để Đức đi học mà Đức không biết giữ gìn mà đem tiền đi ăn kem là không được
Hành vi của Tình là sai, Tình nên khuyên bạn không được mang tiền học phí đi ăn kem và không nên bao che cho Đức như vậy
Những hành vi đó đáng để lên án nhưng lên án ở mức độ nhẹ chưa phải đem ra pháp luật chỉ là đưa lên nhà trường kỉ luật nếu học sinh đó không thay đổi và nói năng hỗn láo xúc phạm đến người khác. Nặng có thể bị đuổi học.
Chúc bạn học tốt!
a) Hành động là An là sai.
b) Nếu em là An em sẽ mang đến đồn công an và báo cáo lại để các chú công an tìm trả người đánh mất.
a, hành vi của an là sai
sai vì đó không phải ví tiền của bạn ấy, bạn ấy không có quyền sở hữu chiếc ví đó. Nam nhặt được chiếc ví bị rơi thì phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc thông báo cho cơ quan gần đó để họ có trách nhiệm tìm được chủ nhân của chiếc ví
b, em sẽ trả lại cho người bị, mất hoặc thông báo với cơ quan công an gần đó để họ tìm lại chủ sở hữu của chiếc ví đó
a) Bạn A đã thể hiện được đức tính tôn sư trọng đạo của mình. Những thử nghĩ xem nếu là thầy cô lớp khác bạn A có chào không! Đó là cả một vấn đề.
Còn B, B đã cho ta thấy rằng B thiếu lễ phép và tôn trọng người khác, nhưng chắc nếu giáo viên lớp B thì B sẽ chào.
b) Nếu là bạn của B, không những em khuyên B mà em cũng sẽ khuyên cả A là mình phải tôn trọng người khác, lễ phép với người lớ, tôn sư trọng đạo kể cả với giáo viên không dạy lớp mình.
Em phải :
Nhắc nhở để họ rút kinh nghiệm
Báo với cơ quan địa phương để xử lí kịp thời.
Không bao che, cùng đồng minh để phải chịu tội nặng hơn.
Có những kiến thức để có cách xử lí khôn ngoan.
Nếu ho biết nhận lỗi thì không nên nói đi nói lại việc họ đã làm sai, phải tha thứ để họ sửa lỗi lầm mình gây ra, thì mới có môi trường xanh-sạch-đẹp.
em thấy hành động của B là vô cảm theo đó em sẽ bảo nhà trường và cô giáo thầy giáo
Hành vi của B thực hiện không đúng trách nhiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường, thể hiện thái độ thờ ơ, vô cảm trước khó khăn của người khác.
Là học sinh khi nhìn thấy bạo lực học đường em cần:
- Can ngăn nếu có đủ khả năng
- gọi người lớn tới can ngăn nếu cảm thấy mình không đủ khả năng.
- chia sẻ, hỏi han, động viên người bị hại.
- tố cáo người gây ra hành vi bạo lực học đường