Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói đến thắng lợi lần thứ ba của quân dân ta trong lịch sử ba lần chiến thắng giặc Nguyên Mông, ta thường nghĩ ngay đến trận đại thắng trên sông Bạch Đằng mùa xuân 1288. Đây là chiến thắng vĩ đại, khiến cho không chỉ vua tôi nhà Nguyên thời đó là Hốt Tất Liệt, mà cả nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc sau này phải khiếp sợ...
“Đến nay nước sông tuy chảy hoài
Mà nhục quân thù khôn rửa nổi...” (Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu)
Nhưng để có trận thắng oai hùng ấy, không thể không kể đến một trận đánh khác trước đó mấy tháng của quân dân vùng Hải Đông (tên gọi cũ của vùng biển Quảng Ninh ngày nay) dưới sự chỉ huy của tướng quân Trần Khánh Dư ở Vân Đồn - Cửa Lục. Nếu coi trận đại thắng Bạch Đằng là cú “nốc ao” hạ gục đối thủ thì trận thuỷ chiến tại vùng biển Vân Đồn - Cửa Lục chính là cú đánh mang ý nghĩa then chốt, làm sụp đổ hoàn toàn nhuệ khí của kẻ địch...
Theo các tài liệu lịch sử còn ghi lại, vào cuối tháng 11 năm Đinh Hợi, 1287, binh thuyền của tướng Nguyên là Ô Mã Nhi bắt đầu xuất phát, theo đường biển vào nước ta. Và ngày 28-11 âm lịch (tức ngày 2-1-1288), đoàn thuyền binh này đã bị quân ta phục đánh tại cửa Vạn Ninh (Móng Cái). Mặc dù bị tổn thất khá lớn trong trận thuỷ chiến này, song đạo binh của Ô Mã Nhi vẫn tiếp tục tiến quân, hướng về Vân Đồn để vào An Bang. Tại đây, tướng quân Trần Khánh Dư đã có một trận giao chiến với địch nhưng vẫn không chặn được bước tiến của chúng. Thượng Hoàng Trần Thánh Tông sai quan trung sứ đến trách hỏi, bắt ông phải về kinh chịu tội. Trần Khánh Dư đã trả lời quan trung sứ rằng: “- Lấy quân luật mà xử, tôi xin chịu tội; nhưng xin hoãn vài ba ngày để tôi lập công chuộc tội rồi sẽ chịu búa rìu cũng chưa muộn!”...
Trần Khánh Dư đoán chắc như vậy là bởi theo nhiều nguồn tin, ông biết theo sau đạo binh của Ô Mã Nhi còn có đoàn thuyền lương của địch cũng đang tiến vào Vân Đồn. Và ngay lập tức, một trận địa phục kích địch được tổ chức tại các vị trí hiểm yếu ở khu vực biển Vân Hải - Cửa Lục. Theo kế hoạch, quân ta đợi giặc tiến vào vùng Vân Hải, sẽ cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, nhử giặc tiến sâu vào Cửa Lục rồi phục binh đổ ra tiêu diệt...
Đúng như dự tính, mấy ngày sau, đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ theo gió đông bắc, nặng nề tiến vào trận địa của quân ta. Theo lệnh của Trần Khánh Dư, một số thuyền chiến quân ta xông ra đón đánh. Bọn địch kháng cự nhưng không ngờ có phục binh nên vẫn cố sức tiến lên. Đến Cửa Lục, chúng tiếp tục bị quân ta đón đánh quyết liệt. Lúc này các thuyền chiến mai phục của ta mới xông ra, nhằm các thuyền chở đầy lương thảo nặng nề của địch mà đánh tới. Quân địch bị thua tan tác, số bị bắt, số bị chết đuối chìm xuống biển sâu. Chủ tướng Trương Văn Hổ chỉ kịp dùng một chiếc thuyền nhỏ chạy tháo thân về Quỳnh Châu (đảo Hải Nam - Trung Quốc bây giờ). Quân ta đại thắng, bắt được quân lương, khí giới của giặc nhiều không kể xiết...
Thảm bại tại Vân Đồn - Cửa Lục thật ê chề với quân tướng nhà Nguyên. Sử nhà Nguyên khi nhắc đến đạo binh của Ô Mã Nhi trong lần này cũng không thể che giấu, phải chép rằng:“Đến biển Lục Thuỷ, thuyền giặc thêm nhiều, liệu chừng không địch nổi, mà thuyền lại nặng, không thể đi nhanh được, bèn đổ thóc xuống biển rồi ra Quỳnh Châu...”.
Còn về phía quân ta, có thể nói chiến thắng Vân Đồn-Cửa Lục thực sự rất quan trọng, làm chấn động đến toàn bộ quân địch trên mọi chiến trường trong cả nước. Đòn đánh “vào dạ dày” này khiến binh sĩ Nguyên Mông rã rời, thực sự suy yếu, chỉ còn mong sớm rút lui về nước, mặc dù số quân chưa bị hao tổn bao nhiêu
gọi số thóc cần xát để được 124kg gạo là x
Vì số kg thóc và số kg gạo là 2 đại lượng TLT
-->cứ xát 100kg thóc được 62 kg gạo
xát x kg thóc được 124 kg gạo
theo t/chất TLT-->\(\frac{100}{x}\)=\(\frac{62}{124}\)-->x=\(\frac{100\times124}{62}\)=200
vậy để dược 124 kg gạo cần xát 200kg thóc
ở lớp mk được làm như thế
100% đúng
k cho mk nha
goi so kg thoc phai tim la a (a>0) vi so thoc va so gao la 2 dai luong ti le thuan nen: 62/100=a/124 suy ra a=62/100.124=76,88(tmdk) vay 124 kg gao se xat dc 76,88 kg gao
Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách. Số thực bao gồm cả số dương, số 0 và số âm, số hữu tỉ, chẳng hạn 42 và -23/129, và số vô tỉ, chẳng hạn số pi và căn bậc hai của 2; số thực có thể được xem là các điểm nằm trên một trục số dài vô hạn.[1]
Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách. Số thực bao gồm cả số dương, số 0 và số âm, số hữu tỉ, chẳng hạn 42 và -23/129, và số vô tỉ, chẳng hạn số pi và căn bậc hai của 2; số thực có thể được xem là các điểm nằm trên một trục số dài vô hạn.
Trong toán học, các số thực có thể được mô tả một cách không chính thức theo nhiều cách. Số thực bao gồm cả số dương, số 0 và số âm, số hữu tỉ, chẳng hạn 42 và -23/129, và số vô tỉ, chẳng hạn số pi và căn bậc hai của 2; số thực có thể được xem là các điểm nằm trên một trục số dài vô hạn. Được kí hiệu là \(R\)
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số ,hoặc một biến,hoặc một tích giữa các số và các biến.
Đơn thức là biểu thức chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và biến.
tick cho mình nha:))))))