\(\dfrac{0}{1^2};\dfrac{3}{2^2};\dfrac{8}{3^2};...\)

tìm số th...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2024

Quy luật của dãy số là:

1/. Tử số = Mẫu số - 1

2/. Số thứ n có mẫu số = n2 

Từ đó bạn tìm ra được số thứ 1000 của dãy số.

Từ đó

16 tháng 4 2017

Giải bài 36 trang 20 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Đó là hai địa danh HỘI ANMỸ SƠN của Viêt Nam được UNESCO công nhân là di sản văn hóa thế giới vào năm 1999.

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

Các bạn ơi giúp mình giải mấy bt này với: B1:Tìm x biết A) \(\dfrac{x-3}{2}\) = \(\dfrac{3x+1}{4}\) B)\(\dfrac{5x-3}{x+1}=\dfrac{5}{2}\) C)\(\dfrac{5-3x}{4}=\dfrac{2}{3}\) D)\(\dfrac{7}{4x+2}=\dfrac{4}{5}\) E)\(\dfrac{4}{3x-2}=\dfrac{7}{2x+3}\) F) (x-1):3=(2x+5):2 G) 5:(2x+3)=7:(x+1) B2:Tính A) 25 x (\(-\dfrac{1}{5}\))^2 +8^3 :(\(\dfrac{4}{3}\))^3 B) 27:(\(\dfrac{3}{2}\))^3 -4^2 x (-\(\dfrac{1}{2}\))^2 B3: Tìm số nguyên...
Đọc tiếp

Các bạn ơi giúp mình giải mấy bt này với:

B1:Tìm x biết

A) \(\dfrac{x-3}{2}\) = \(\dfrac{3x+1}{4}\) B)\(\dfrac{5x-3}{x+1}=\dfrac{5}{2}\)

C)\(\dfrac{5-3x}{4}=\dfrac{2}{3}\) D)\(\dfrac{7}{4x+2}=\dfrac{4}{5}\)

E)\(\dfrac{4}{3x-2}=\dfrac{7}{2x+3}\) F) (x-1):3=(2x+5):2

G) 5:(2x+3)=7:(x+1)

B2:Tính

A) 25 x (\(-\dfrac{1}{5}\))^2 +8^3 :(\(\dfrac{4}{3}\))^3

B) 27:(\(\dfrac{3}{2}\))^3 -4^2 x (-\(\dfrac{1}{2}\))^2

B3: Tìm số nguyên x,y,biết:

A) (x-3) x (y+2)=7

B) (2x-1)x(4x+4)=12

C) (5x-2) - (y-1)=5

B4':

A)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{5}\)nếu thêm 12 đơn vị vào số Thứ 1 thì tỉ số 2 là \(\dfrac{7}{10}\) Tìm 2 số đó.

B)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{7}\) nếu thêm 35 đơn vị vào số Thứ 1 thì tỉ số là \(\dfrac{11}{14}\);Tìm 2 số đó.

C)Tỉ số của 2 số là \(\dfrac{2}{5}\) nếu thêm 10 đơn vị vào số thứ 2 thì tỉ số là \(\dfrac{1}{3}\).Tìm 2 số đó.

Giúp mình nha các bạn.Mình cảm ơn các bạn rất rất nhiều!!!!

3
27 tháng 7 2018

Hoc24 có chỗ ghi số mũ. Bạn làm đề rõ ràng đi ạ

28 tháng 7 2018

B2:

a, \(25\times(-\dfrac{1}{5})^2+8^3:\left(\dfrac{4}{3}\right)^3\)

= \(25\times\dfrac{1}{25}+512:\dfrac{64}{3}\)

= \(1+24\)

= 25

b, \(27:\left(\dfrac{3}{2}\right)^3-4^2\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

= \(27:\dfrac{27}{8}-16\times\dfrac{1}{4}\)

= \(8-4\)

= 4

21 tháng 6 2017

\(4)\)

\(\dfrac{-\left(-x\right)}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{-5}-\dfrac{7}{50}\)

\(\dfrac{2x}{10}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{-10}{50}-\dfrac{7}{50}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-10-7}{50}\)

\(\dfrac{2x-2}{10}=\dfrac{-17}{50}\)

\(\Leftrightarrow50\left(2x-2\right)=-17.10\)

\(100x-100=-170\)

\(100x=-170+100=-70\)

\(x=-70:100=\dfrac{-7}{10}\)

\(\dfrac{x+1}{5}=\dfrac{7}{x-1}\)

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)5.7\)

\(x\left(x-1\right)+1\left(x-1\right)=35\)

\(x^2-x+x-1=35\)

\(x^2-1=35\)

\(x^2=36\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{\pm6\right\}\)

21 tháng 6 2017

bạn có thể giải đc các bài còn lại k ? K phải mk ép bạn đâu nhưng nếu bạn lm đc thì giúp mk nha

25 tháng 3 2017

1.a) 0,7 = \(\dfrac{7}{10}\) ; 0,94=\(\dfrac{94}{100}=\dfrac{47}{50}\) ; 2,7\(=\dfrac{27}{10}\) ; 4,567\(=\dfrac{4567}{1000}\)

b) \(\dfrac{1}{4}=0,25\) ; \(\dfrac{7}{5}=1,4\) ; \(\dfrac{16}{25}=0,64\) ; \(\dfrac{3}{2}=1,5\)

2.a) 0,6 = 60% ; 0,48 = 48% ; 6,25 = 625%

b) 7% = 0,07 ; 37% = 0,37 ; 785% = 7,85

3.a) \(\dfrac{1}{4}\)giờ = 0,25 giờ

\(\dfrac{3}{2}\)phút = 1,5 phút

\(\dfrac{2}{5}\)giờ = 0,4 giờ

b) \(\dfrac{3}{4}\)kg = 0,75kg

\(\dfrac{7}{10}\)m = 0,7m

\(\dfrac{3}{5}\)km = 0,6km

4.a) 7,305 ; 7,35 ; 7,6 ; 7,602

b) 62,3 ; 61,98 ; 54,7 ; 54,68

5.

0,3< 0,31 ; 0,32 ; 0,33 <0,4

6.

\(\dfrac{7}{10}=0,7\) ; \(\dfrac{7}{100}=0,07\) ; \(6\dfrac{38}{100}=6,38\) ; \(\dfrac{2014}{1000}=2,014\)

\(\dfrac{3}{2}=1,5\) ; \(\dfrac{2}{5}=0,4\) ; \(\dfrac{5}{8}=0,625\) ; \(1\dfrac{1}{4}=1.25\)

25 tháng 3 2017

bài này trong sách giáo khoa lớp 5 đúng ko dù bây h anh lớp 6

19 tháng 7 2017

1. Ta có :\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{18}{21}\)

\(\dfrac{9}{11}=\dfrac{18}{22}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{18}{27}\)

\(\Rightarrow\dfrac{18}{21}\)​ số thứ nhất \(=\dfrac{18}{22}\)​ số thứ hai \(=\dfrac{18}{27}\)​ số thứ ba.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{21}\)​ số thứ nhất \(=\dfrac{1}{22}\)​ số thứ hai \(=\dfrac{1}{27}\)​ số thứ ba.

Tổng số phần bằng nhau là: \(21+22+27=70\)​ (phần)

Số thứ nhất là: \(210:70.21=63\)

Số thứ hai là: \(210:70.22=66\)

​Số thứ ba là: \(210:70.27=81\)

Đáp số: số thứ nhất:63

​ số thứ hai:66

số thứ ba:81

19 tháng 7 2017

2.

\(A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{23}+2^{24}+2^{25}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{24}+2^{25}+2^{26}\)

\(2A-A=2^{26}-2^1\)

Vậy A = \(2^{26}-2^1\)

20 tháng 2 2018

3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

Bài 2: 

a: =>11/13-5/42+x=15/18+11/13

=>x-5/42=15/18

=>x=5/6+5/42=35/42+5/42=40/42=20/21

b: 2x-3=x+1/2

=>2x-x=3+1/2

=>x=7/2

Bài 1 a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{5}{18}\) b)50%-\(\dfrac{3}{2}+0,25.\dfrac{12}{5}\) c) 75%+1,1:(\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{2}\)) -\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) Bài 2 : Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em a) Tính số học sinh giỏi của lớp b) \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tính số học sinh khá của lớp c) Biết lớp chỉ có số học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh...
Đọc tiếp

Bài 1

a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{5}{18}\) b)50%-\(\dfrac{3}{2}+0,25.\dfrac{12}{5}\) c) 75%+1,1:(\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{2}\)) -\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)

Bài 2 : Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em

a) Tính số học sinh giỏi của lớp

b) \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tính số học sinh khá của lớp

c) Biết lớp chỉ có số học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp

Bài 3 : Trong thùng có 60 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất \(\dfrac{3}{10}\) và lần thứ hai 40% số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Bài 4: Tính

A=\(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{9}}\)

B=\(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}}{\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{8}}\)

C=\(\dfrac{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}{\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}\)

Bài 5: Một trường học có 1200 học sinh giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm \(\dfrac{5}{8}\) tổng số, só học sinh khá chiếm \(\dfrac{1}{3}\) tổng số, cón lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường

Bài 6 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6C chiếm \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh của khối, còn lại là học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lớp 6B.

2
27 tháng 4 2017

mình cảm ơn các bạn trước

27 tháng 4 2017

Bài 4:

\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}{5\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}=\dfrac{3}{5}\)

\(C=\dfrac{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{4}{3}=1\dfrac{1}{3}\)