K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Giải bài 36 trang 20 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Đó là hai địa danh HỘI ANMỸ SƠN của Viêt Nam được UNESCO công nhân là di sản văn hóa thế giới vào năm 1999.

cho day cac phan số saon. 1/5, 2/10, 3/5, ...h. 1/6, 1/4, 1/3, ...y. 1/20, 1/8, 1/5, ...o. 9/20, 3/5, 3/4, ...m. 2/3, 3/4, 5/6, ...s. 2/9, 5/18, 1/3, ...a. 1/7, 5/14, 4/7, ...i. 1/18, 2/9, 7/18, ...Hãy quy đồng mẫu các phân số của từng dãy rồi đoán nhận phận số thứ tư của dãy đó; viết nó dưới dạng tối giản rồi viết chữ cái ở dãy đó vào ô tương ứng với phân số ấy ở hình 6. Khi đó, em sẽ biết được hai địa danh...
Đọc tiếp

cho day cac phan số sao

n. 1/5, 2/10, 3/5, ...

h. 1/6, 1/4, 1/3, ...

y. 1/20, 1/8, 1/5, ...

o. 9/20, 3/5, 3/4, ...

m. 2/3, 3/4, 5/6, ...

s. 2/9, 5/18, 1/3, ...

a. 1/7, 5/14, 4/7, ...

i. 1/18, 2/9, 7/18, ...

Hãy quy đồng mẫu các phân số của từng dãy rồi đoán nhận phận số thứ tư của dãy đó; viết nó dưới dạng tối giản rồi viết chữ cái ở dãy đó vào ô tương ứng với phân số ấy ở hình 6. Khi đó, em sẽ biết được hai địa danh của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1999.

Chẳng hạn, ở dãy đầu có ghi chữ N, quy đồng mẫu ta được 210,310,410210,310,410 nên phân số thứ tư là 510510 . Nó có dạng tối giản 1212 , do đó ta điền chữ N vào hai ô ứng với số  1212 trên hình 6.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-36-trang-20-sgk-toan-6-tap-2-c41a24689.html#ixzz58vuerOEA

2
23 tháng 2 2019

HOIANMYSON

23 tháng 2 2019

tức là hội an và mỹ sơn

1 tháng 2 2022

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30}\\\dfrac{1}{6}=\dfrac{1.5}{6.5}=\dfrac{5}{30}\\\dfrac{2}{15}=\dfrac{2.2}{15.2}=\dfrac{4}{30}\\\dfrac{1}{10}=\dfrac{1.3}{10.3}=\dfrac{3}{30}\end{matrix}\right.\)

Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(30\).

Phân số tiếp theo: \(\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{9}=\dfrac{1.5}{9.5}=\dfrac{5}{45}\\\dfrac{1}{15}=\dfrac{1.3}{15.3}=\dfrac{3}{45}\end{matrix}\right.\)

Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(45\).

Phân số tiếp theo: \(\dfrac{1}{45}\)

1 tháng 2 2022

a, \(\dfrac{6}{30};\dfrac{5}{30};\dfrac{4}{30};\dfrac{3}{30};\dfrac{2}{30}\)

b,\(\dfrac{5}{45};\dfrac{4}{45};\dfrac{3}{45};\dfrac{2}{45};\dfrac{1}{45}\)

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

19 tháng 12 2021

a: 3/4=135/180

-1/9=-20/180

-5/5=-1=-180/180

27 tháng 5 2017

\(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{24}{36}\)

\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{18}{36}\)

\(\dfrac{6}{-24}=\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-9}{36}\)

\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-27}{36}\)

\(\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{6}{36}\)

\(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-30}{36}\)

a: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{-7\cdot3}{6\cdot3}=\dfrac{-21}{18}\)

\(\dfrac{-11}{9}=\dfrac{-11\cdot2}{9\cdot2}=\dfrac{-22}{18}\)

mà -21>-22

nên \(-\dfrac{7}{6}>-\dfrac{11}{9}\)

b: \(\dfrac{5}{-7}=\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{-25}{35}\)

\(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)

mà -25>-28

nên \(\dfrac{5}{-7}>\dfrac{-4}{5}\)

c: \(\dfrac{-8}{7}< -1\)

\(-1< -\dfrac{2}{5}\)

Do đó: \(-\dfrac{8}{7}< -\dfrac{2}{5}\)

d: \(-\dfrac{2}{5}< 0\)

\(0< \dfrac{1}{3}\)

Do đó: \(-\dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{3}\)

23 tháng 4 2023

1) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{19}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{6}{19}+\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{13}{19}+\dfrac{6}{19}\right)-\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{19}{18}+\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{24}{18}\)

\(=\dfrac{4}{3}\)

2) \(\dfrac{-20}{23}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{23}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\)

\(=\left(-\dfrac{20}{23}-\dfrac{3}{23}\right)+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\)

\(=-1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\)

\(=\dfrac{1}{15}+\dfrac{7}{15}\)

\(=\dfrac{8}{15}\)

3) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{-11}{31}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{20}{31}-\dfrac{2}{5}\)

\(=\left(\dfrac{-11}{31}-\dfrac{20}{31}\right)+\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(=-1+\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{7}{30}\)

4) \(\dfrac{5}{7}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{14}{11}\)

\(=\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\)

\(=\dfrac{5}{7}.-\dfrac{7}{11}\)

\(=-\dfrac{35}{77}\)

\(=-\dfrac{5}{11}\)