Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhà người Đức nuôi cá.
giải thích: gọi 5 nhà lần lượt là 1,2,3,4,5
nhà 1 là nauy =>nhà 2 màu tím. nhà 3 uống sữa.nhà xanh bên trái nhà trắng mà nhà xanh uống cafe=>nhà 4 màu xanh.nhà 5 màu trắng
còn màu vàng và màu đỏ.nhà người anh màu đỏ=> nhà 3.(vì nhà 1 của nauy).nhà 1 màu vàng,hút thuốc dunhill=>nhà 2 nuôi ngựa
#xét xem nhà nào hút Winfield uống bia.(nhà 1 dunhill,nhà 3:uống sữa,nhà 4 cafe)=>nhà 2 hoặc 5
*th1:giả sử là nhà 2
+xét xem nhà nào hút marlboro.
nhà hút marlboro bên cạnh nhà nuôi mèo và bên cạnh nhà uống nước=>nhà 3 ko phải
-giả sử là nhà 4 hút marlboro
=>nhà 5 uống nước.vậy nhà uống chè là nhà số 1 (nhà uống chè là nhà của đan mạch mà nhà 1 của nauy=>trái với giả thuyết)
=>th1 loại
vậy nhà 5 hút Winfield uống bia
=>nhà 2 hút marlboro.=>nhà 1 uống nước,nuôi mèo=>nhà 2 uống chè người đan mạch
còn thuốc Pall Mall và Rothmanns. người đức hút Rothmanns => nhà 4.nhà 3 hút Pall Mall nuôi vẹt
=>nhà 5 thụy điển nuôi chó
kết luận nhà người đức nuôi cá
Gọi độ dài của tấm vải thứ 3 là a(m)
Theo bài ra ta có PT:
a-\(\frac{60,5+71,3+a}{3}\)=2,4
Giải Pt bằng máy tính ta được a=69,5
Vậy tấm vải thứ 3 dài 69,5m
Bài 1:
a) Gọi số liền sau là a+1. Vì a dương (a<0) nên số liền sau a hơn a 1 đơn vị nên cũng là số dương.=>đpcm.
b) Ta có:Nếu a âm thì a<0. Số liền trước a nhỏ hơn a nên cũng là số âm.
c) Vậy ta có thể kết luận: Số liền trước của 1 số dương chua chắc là số dương ( Trường hợp a=1, số liền trước a là 0, không phải số dương). Số liền sau của một số âm chưa chắc là số âm ( Trường hợp a=-1 thì số liền sau a là 0 và không là số âm).
Nhắc lại đáp án:
GS A,B,C nói thật -> D dối -> C không gian -> mâu thuẫn C
GS A,B,D nói thật -> C dối -> C không gian -> mâu thuẫn D
GS B,C,D nói thật -> A dối -> C không gian -> mâu thuẫn C
-> B nói dối, có 1 phương án thôi B gian nốt.
Giải thích thế thôi, chứ cả 3 thằng kia trả lời có 1 phương án trùng là thằng còn lại nói phét rồi!
a) Ta có: góc FAB + góc BAC = 90 độ
góc EAC + góc BAC = 90 độ
=> Góc FAB = góc EAC
AF=AC; AB=AE
=> Tam giác AFB = tam giác ACE
=> FB=EC
b) Lấy K sao cho M là trung điểm của AK thì ta có ACKB là hình bình hành nên góc ACB =180* - góc BAC. Ta cũng tính dc góc FAE= 180* - góc BAC ( tổng của BAC với 2 lần góc CAE, mà góc CAE=90* -góc BAC). Thêm với AC=AF , CK=AE (=AB) nên tam giác ACK = tam giác FAE nên AK=EF mà AK=2AM nên EF=2AM
c) Gọi H là giao của AM và EF. Tam giác ACK = tam giác FAE nên góc CAK = góc AFE, mà góc CAK phụ với góc MAF nên góc AFE cũng phụ góc MAF. Xét trong tam giác AHF có góc F và góc A phụ nhau nên tam giác AHF vuông tại H suy ra AM vuông góc với EF.
cái quạt trần
cái quạt