Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Mỗi chúng ta khi sinh ra trên đời ai ai cũng nhận được tình thương của bố mẹ. Bố mẹ luôn là người dưỡng dục ta, chỉ bảo ta, động viên ta khi ta gặp những niềm vui hay nỗi buồn. Chính vì vậy, bản thân một đứa con như chúng ta cần phải có lòng hiếu thảo để đến đáp lại công ơn trời biển đó của cha mẹ. Sau đây tôi xin kể cho các bạn nghe một câu chuyện về tấm lòng hiếu thảo, tình yêu thương của tôi dành cho cha mẹ. Chuyện xảy ra khi cách đây một năm trước tại nhà của tôi. Mẹ tôi đi làm vắng nhà chỉ có mình tôi và bố ở nhà. Vậy mà đột nhiên bố cảm thấy rất đau đầu, khó chịu trong người, liên tục luôn mượt. Lúc ấy tôi rất bối rối và hoàng sợ, tay chân thì luống cuống. Tôi lấy điện thoại gọi điện cho mẹ nhưng không nói thành tiếng. Lúc đó có lẽ vì quá hoảng sợ nên tôi dường như không thể cất lời và nghe thấy những gì xung quanh. Đầu óc tôi rối bời, tôi không biết mình phải làm những gì, ra sao để giúp bố. Điều duy nhất lúc đấy tôi có thể làm là gọi điện thoại cho mẹ. Tôi lại càng thấy lo lắng hơn khi một mình mình ở nhà mà không có kinh nghiệm. Tình trạng bố thì không đỡ hơn là bao. Cuối cùng nghe lời động viên của mẹ tôi đã lấy lại được bình tĩnh và thực hiện theo những lời mẹ chỉ bảo. Tôi dẫn bố vào trong phòng, đỡ bố nằm xuống, rồi chạy đi giặt khăn đắp lên trán cho bố. Tiếp theo đó tôi pha nước lấy thuốc cho bố uống . Sau một thời gian sơ cứu khoa thì bố đã đỡ mệt hơn, bố nhìn tôi và âu yếm nói: - Con trai của bố à, cảm ơn con nhiều! Nghe bố nói tôi cảm thấy rất là nhẹ nhõm và vui mừng. Tôi nói lại với bố rằng: - Bố hãy nghỉ ngơi đi cho khỏe, để con xoa bóp thêm cho bố nha. Một tiếng sau mẹ đã kịp về nhà với một tâm trạng vội vàng, hớt ha hớt hải chạy vào hỏi mình về tình hình của bố, nắm tay bố nghe bố kể lại mình đã làm gì để chăm sóc bố. Sau khi nghe bố kể lại sự việc, khuôn mặt của mẹ nở một nụ cười rất tươi và ôm tôi vào lòng, xoa đầu khen ngợi tôi: - Con trai mẹ à con đã rất bình tĩnh, thông minh, lần này con đã giúp đỡ bố rất nhiều đó. Nhận được lời khen tôi thấy rất hạnh phúc và vui mừng. Tôi tự hiểu ra một điều là sự chăm sóc của bố mẹ dành cho tôi suốt bao nhiêu năm qua là không hề dễ dàng gì. Có lẽ việc làm ý nghĩa nhất và không bao giờ quên trong đời tôi đó là cũng thể hiện được lòng hiếu thảo đối với cha mẹ. Tôi tự hứa với bản thân mình sẽ làm nhiều việc hơn để ba mẹ vui lòng và báo đáp lại công ơn dưỡng dục cao cả đó.
phải nhớ ơn những thế hệ đi cũ và tiếp tục phát huy để k phụ công của những thế hệ cũ
Tham khảo!
Hai dòng thơ cuối bài: Tôi nghe truyện cổ thầm thì. Lời cha ông dạy cũng vì đời sau. Ý nói truyện cổ là lời cha ông răn dạy con cháu đời sau sống cần nhân hậu, độ lượng, công bằng, thông minh, chăm chỉ.
Tham khảo
Hiếu thảo là tình cảm tự nhiên và cũng là đạo đức của con người. Người con hiếu thảo luôn biết kính trọng và yêu thương cha mẹ của mình. Cha mẹ nuôi con không bao giờ mong được đền đáp lại công lao ấy. Nhưng nghĩa vụ của mỗi người con là phụng dưỡng khi cha mẹ tuổi già sức yếu. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những công dân tốt, đem lại niềm vui, niềm tự hào cho ba mẹ. Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương hiếu thảo đáng được khen ngợi, tiêu biểu là những câu chuyện trong “Nhị thập tứ hiếu”. Bên cạnh đó vẫn có những kẻ bất hiếu, không vâng lời cha mẹ, ngược đãi cha mẹ mình, luôn làm cha mẹ đau lòng. Đó là những người đáng bị phê phán trong xã hội. Tóm lại, bổn phận làm con phải biết giữ tròn chữ hiếu với đấng sinh thành. Ngày nay, không chỉ hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu còn được mở rộng ý nghĩa như trong lời Bác Hồ dạy: “Trung với nước, hiếu với dân”.
Từ xưa đến nay lòng hiếu thảo luôn luôn là một truyền thống của dân tộc ta. Nếu theo nho giáo thì chữ Hiếu luôn đặt lên hàng đầu. Lòng hiếu thảo chính là sự kính trọng, biết ơn của mình đối với ông bà, cha mẹ. Hiếu thảo chính là sự thể hiện hành động yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ lúc về già. Những người đã có ơn với chúng ta. Cha mẹ là những người để mang nặng đẻ đau, nuôi nấng chúng ta lên người. Hiếu thảo chính là một truyền thống tốt của dân tộc ta đã được gìn giữ từ xưa đến nay. Sống hiếu thảo là một lối sống đẹp, luôn ghi nhớ những công ơn của ông bà, cha mẹ. Nhờ có lòng hiếu thảo giúp gắn kết các thế hệ trong một gia đình, mọi người sống trong môi trường tràn ngập lòng yêu thương, sự kính trọng cùng lòng biết ơn với các bậc sinh thành. Câu ca dao đã có câu
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
chúc bạn học tốt
Tham khảo
Hiếu thảo là tình cảm tự nhiên và cũng là đạo đức của con người. Người con hiếu thảo luôn biết kính trọng và yêu thương cha mẹ của mình. Cha mẹ nuôi con không bao giờ mong được đền đáp lại công lao ấy. Nhưng nghĩa vụ của mỗi người con là phụng dưỡng khi cha mẹ tuổi già sức yếu. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành những công dân tốt, đem lại niềm vui, niềm tự hào cho ba mẹ. Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương hiếu thảo đáng được khen ngợi, tiêu biểu là những câu chuyện trong “Nhị thập tứ hiếu”. Bên cạnh đó vẫn có những kẻ bất hiếu, không vâng lời cha mẹ, ngược đãi cha mẹ mình, luôn làm cha mẹ đau lòng. Đó là những người đáng bị phê phán trong xã hội. Tóm lại, bổn phận làm con phải biết giữ tròn chữ hiếu với đấng sinh thành. Ngày nay, không chỉ hiếu thảo với cha mẹ, chữ hiếu còn được mở rộng ý nghĩa như trong lời Bác Hồ dạy: “Trung với nước, hiếu với dân”.
từ câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về lòng hiếu thảo với cha mẹ
SOS cứu bé :)
Câu chuyện nào zị baaaa