K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2024

lạc đề à

 

DT
3 tháng 1 2024

2n+7 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={±1;±5}

=> n thuộc {0;-2;4;-6}

Mà n là STN nên n thuộc {0;4}

13 tháng 10 2023

\(Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

2n+3 1 2 3 4 6 12
2n -2(loại) -1(loại) 0 1(loại) 3(loại) 9(loại)
n     0      

(Ta loại với giá trị 2n là số lẻ hoặc số âm)

Vậy \(n=0\)

13 tháng 10 2023

Vì \(12⋮2n+3\) nên

\(2n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Lập bảng:

2n+3 1 2 3 4 6 12
n -1 -1/2 0 1/2 3/2 9/2

 

Vậy \(n\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};0;\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right\}\)

 

9 tháng 4 2022

15 nhé (k)đúng cho mình

2 tháng 12 2016

12:7 =2

59:4 =14,75

6 tháng 12 2016

12:7=1.714

59:4=14.75

9 tháng 3 2016

Tử số trừ đi n, mẫu số cộng với n thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi

Tổng của tử số và mẫu số là:
      21 + 9 = 30 

Tử số sau khi trừ đi n là:

    30 : (4 + 1) x 1  = 6

Số n là:

     21 - 6 = 15

          Đáp số: 15

11 tháng 3 2016

số n là 15