Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2^{32}-2^{30}+2^{28}-2^{26}+2^{23}-2^{19}+2^{18}-2^{16}+2^9\)
\(+2^{30}-2^{28}+2^{26}-2^{24}+2^{21}-2^{17}+2^{16}-2^{14}+2^7\)
\(+2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\)
\(=2^{32}+1\)
Bài này khi nhận thông thường thì ta rút gọn đc hết. :)
20) -5-(x + 3) = 2 - 5x ⇔ -5 - x - 3 = 2 -5x ⇔ 4x = 10 ⇔ x = \(\frac{5}{2}\)
Vậy...
Mấy cái này chuyển vế đổi dấu là xong í mà :3
1,
16-8x=0
=>16=8x
=>x=16/8=2
2,
7x+14=0
=>7x=-14
=>x=-2
3,
5-2x=0
=>5=2x
=>x=5/2
Mk làm 3 cau làm mẫu thôi
Lúc đăng đừng đăng như v :>
chi ra khỏi ngt nản
từ câu 1 đến câu 8 cs thể làm rất dễ,bn tham khảo bài của bn muwaa r làm những câu cn lại
a) Triển khai hằng đẳng thức và rút gọn được 8x + 12 = 0
Từ đó tìm được x = - 3 2
b) Sử dụng hằng đẳng thức, biến đổi phương trình về dạng: (x - 3)(2 x 2 - 4x) = 0
Sưe dụng phương pháp giải PT tích tìm được x ∈ {0; 2; 3}
c) Quy đồng khử mẫu ta được 48x - 16 = 0
Từ đó tìm được x = 1 3
d) Quy đồng khử mẫu ta được 3x + 6 = 2x + 63
Từ đó tìm được x = 57.
\(\left(4-3x\right)\left(10x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-3x=0\\10x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\10x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
\(\left(7-2x\right)\left(4+8x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=0\\4+8x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\8x=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)
rồi thực hiện đến hết ...
Brainchild bé ngây thơ qus e , ko thực hiện đến hết như thế đc đâu :>
\(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)\)
\(2x^2-7x+3=4x^2+4x-3\)
\(2x^2-7x+3-4x^2-4x+3=0\)
\(-2x^2-11x+6=0\)
\(2x^2+11x-6=0\)
\(2x^2+12x-x-6=0\)
\(2x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)
\(\left(x+6\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(x+6=0\Leftrightarrow x=-6\)
\(2x-1=0\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(3x-2x^2=0\)
\(x\left(2x-3\right)=0\)
\(x=0\)
\(2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Tự lm tiếp nha
1) Thực hiện phép tính:
M = (2^9 + 2^7 + 1)(2^23 - 2^21 + 2^19 - 2^17 + 2^14 + 2^10 + 2^5 - 2^7 + 1)
\(M=\left(2^9+2^7+1\right).\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)
\(M=2^{32}+\left(2^{23}+2^{23}-2^{24}\right)+\left(2^{18}-2^{17}-2^{17}\right)+\left(2^9+2^9-2^{10}+1\right)\)
\(M=2^{32}+1\)
Câu a:
TH1 : $n = 3k$
thì $2^n - 1 = 2^{3k} - 1 = 8^k - 1 = (8-1)A = 7A$ chia hết cho $7$
TH2 : $n = 3k+1$
thì $2^n - 1 = 2^{3k+1} - 1 = 2\cdot 8^{k} - 1 = 2(8^k - 1) + 1 = 2\cdot (8-1)A + 1 = 2\cdot 7A + 1$ chia $7$ dư $1$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$
TH3 : $n = 3k+2$
thì $2^n - 1 = 2^{3k+2} - 1 = 4\cdot 8^k - 1 = 4(8^k - 1) + 3 = 4\cdot (8 - 1)A + 3 = 4\cdot 7A + 3$ chia $7$ dư $3$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$
Vậy với mọi $n \in \mathbb{Z^+}$ chia hết cho $3$ thì $2^n-1$ chia hết cho $7$
-Nguyễn Thành Trương-
Câu 1b)
+ Với n = 2 ⇒ 3^2−1=8 chia hết cho 8
+ Giả sử với n = k ( k > 1) thì 3^k−1 cũng chia hết cho 8
+ Ta phải chức minh với n = k + 1 thì 3^n − 1 cũng chia hết cho 8 3^n−1=3^k+1−1=3.3^k−1=3.3^k−3=8=3(3^k−1)+8
Ta có 3^k−1 chia hết cho 8
⇒3(3^k−1)chia hết cho 8; 8 chia hết cho 8
=> 3^k+1−1 chia hết cho 8
Kết luận 3^n−1 chia hết cho 8 với n∈N