K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
12 tháng 12 2023

Do mỗi lần sau tiền đặt gấp đôi lần tiền đặt cọc trước đó

Nên ta có cấp số nhân : \(u_1=20000,q=2\) ( Với \(u_1\) tính bằng đồng )

Số tiền người đó thua là tổng của 9 số hạng đầu tiên cấp số nhân 

\(S_9=\dfrac{u_1.\left(1-q^9\right)}{1-q}=\dfrac{20000\left(1-2^9\right)}{1-2}=10220000\) (đồng)

Số tiền người đó thắng là số hạng thứ 10 của cấp số nhân

\(u_{10}=u_1.q^{10-1}=20000.2^9=10240000\) (đồng)

Vì : \(10240000>10220000\) nên du khách đã thắng trong vụ cược này

Số tiền thắng : \(10240000-10220000=20000\) (đồng)

 

 

21 tháng 12 2023

Số tiền du khác đặt trong mỗi lần là một cấp số nhân có �1=20000 và công bội �=2.

Du khách thua trong 9 lần đầu tiên nên tổng số tiền thua là: �9=�1+�2+...+�9=�1(1−�9)1−�=10220000.

Số tiền mà du khách thắng trong lần thứ 10 là �10=�1.�9=10240000.

Ta có �10−�9=20000>0 nên du khách thắng 20 000.

Các bạn giúp mình câu xác suất thống kê này với ạ Bạn Nam chơi 1 trò chơi với 1 chú hề. Chú hề có 2 cái mũ, 1 mũ xanh và 1 mũ đỏ, luật chơi là bạn Nam đưa cho chú hề n số kẹo tùy ý, chú hề bỏ trong mũ xanh hoặc đỏ, nếu Nam đoán đúng thì chú hề sẽ đưa thêm cho Nam số kẹo bằng số kẹo Nam cược, nếu đoán sai thì Nam mất kẹo. Bạn của Nam đã từng chơi và rất biết mánh của chú hề này, nhưng chú hề gian...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình câu xác suất thống kê này với ạ

Bạn Nam chơi 1 trò chơi với 1 chú hề. Chú hề có 2 cái mũ, 1 mũ xanh và 1 mũ đỏ, luật chơi là bạn Nam đưa cho chú hề n số kẹo tùy ý, chú hề bỏ trong mũ xanh hoặc đỏ, nếu Nam đoán đúng thì chú hề sẽ đưa thêm cho Nam số kẹo bằng số kẹo Nam cược, nếu đoán sai thì Nam mất kẹo. Bạn của Nam đã từng chơi và rất biết mánh của chú hề này, nhưng chú hề gian xảo không bao giờ xài 1 chiêu và hay đổi chiêu. Mỗi lần chơi nhóm bạn của Nam đều ở xung quanh Nam và góp ý cho Nam và chú hề không biết được bạn của Nam góp ý như thế nào. Nam quyết định sẽ chơi theo kiểu đa số thắng thì tiếp tục theo đa số, thiểu số thắng thì tiếp tục theo thiểu số. ( ví dụ như có hơn 50% (đa số) bạn của Nam góp ý mà thắng thì lượt sau Nam sẽ tiếp tục theo góp ý của hơn 50% (đa số) tiếp, và ngược lại nếu đa số thua (thiểu số thắng) thì lượt sau Nam sẽ theo thiểu số ( dưới 50%)) và mỗi khi thua Nam sẽ gấp 2 lần số kẹo đặt cược của mình lên nhưng khi thắng sẽ giữ nguyên số ban đầu ( hoặc trở về số ban đầu nếu sau nhiều lần thua). Nam có 100 cái kẹo và đầu tiên Nam đặt 5 cái. Tính xác suất Nam thua hết số kẹo

0
21 tháng 3 2019

Đáp án D

Gọi ô chứa hạt thóc thỏa mãn đề bài là ô thứ n   ( n ∈   N ,   n   >   1 ) . Khi đó

13 tháng 8 2019

Số hạt dẻ trên mỗi ô (bắt đầu từ ô thứ nhất) theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng ( u n ) có  u 1 = 7 ,    d = 5.

Gọi n là số ô trên bàn cờ thì u 1 + u 2 + ⋯ + u n = 25450 = S n .  

Ta có  25450 = S n = n u 1 + n n − 1 2 d = 7 n + n 2 − n 2 .5

⇔ 5 n 2 + 9 n − 50900 = 0 ⇔ n = 100

Chọn đáp án B

2 tháng 9 2018

Chọn D.

Số hạt dẻ trên mỗi ô (bắt đầu từ ô thứ nhất) theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng có u1 = 7; d = 5 .

Gọi n  là số ô trên bàn cờ thì u1 + u2 + L + un = 25450 = Sn

Ta có 25450 = Sn =  5n2 + 9n – 50900 = 0

Hay n = 100.

Chọn C

11 tháng 1 2019

Chọn D

Sau khi chia tiền lần đầu tiên sẽ có 8 trường hợp xảy ra như sau:

Raashan

Sylvia

Ted

1

1

1

1

1

1

2

1

0

2

0

1

1

2

0

0

2

1

1

0

2

0

1

2

Các số lần lượt là số tiền của mỗi bạn. Có hai trường hợp cho kết quả (1;1;1) đó là RaashanSylviaTed Raashan hoặc Raashan Ted Sylvia Raashan.

Với mỗi trường hợp cho kết quả (1;1;1) thì lượt chơi tiếp theo sẽ có 1 4  cơ hội để số tiền mỗi người bằng nhau.

Đối với trường hợp một người có 2$, một người có 1$ và người còn lại không có tiền thì lượt chơi thứ hai sẽ có 4 trường hợp xảy ra. Không mất tính tổng quát ta giả sử Raashan có 2$, Sylvia có 1$ và Ted không có tiền, ta có những cách chuyển tiền như sau:

 

-    Raashan ⇆  Sylvia và Ted không nhận được tiền.

Raashan  Sylvia  Ted.

-    Raashan Ted  Sylvia.

-    Sylvia  Raashan Ted.

Như vậy trong 4 khả năng trên chỉ có một khả năng cho kết quả (1;1;1) chiếm tỉ lệ 1 4

Cứ tiếp tục chơi như vậy đến lượt thứ 2019. Khi đó xác suất mỗi người chơi có 1$ là

6 tháng 12 2019

a. Không gian mẫu gồm 20 phần tử được mô tả như sau:

Ω = {(1; 2), (2; 1), (1; 3), (3; 1), (1; 4), (4; 1), (1; 5), (5; 1), (2; 3), (3; 2), (2; 4), (4; 2), (2; 5), (5; 2), (3; 4), (4; 3), (3; 5), (5; 3), (4; 5), (5; 4)}

b. Xác định các biến cố sau:

+ A: "Chữ số sau lớn hơn chữ số trước"

A = {(1; 2), (1; 3), (1; 4), (1; 5), (2; 3), (2; 4), (2; 5), (3; 4), (3; 5), 4; 5)}

+ B: "Chữ số trước gấp đôi chữ số sau"

B = {(2; 1), (4; 2)}

+ C: "Hai chữ số bằng nhau".

C = ∅

Gọi số ngày anh Hải cần phải tiết kiệm là x

Ngày 1 anh hải tiết kiệm được 5000(đồng)

Ngày 2 anh Hải tiết kiệm được 5000+2000(đồng)

Ngày 3 anh Hải tiết kiệm được 5000+2*2000(đồng)

...

Ngày x anh Hải tiết kiệm được 5000+(x-1)*2000(đồng)

Theo đề, ta có:

\(5000+5000+2000+5000+2\cdot2000+...+5000+\left(x-1\right)\cdot2000>=3840000\)

=>\(x\cdot5000+2000\left(1+2+...+x-1\right)>=3840000\)

=>\(5000x+2000\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}>=3840000\)

=>\(5x+\dfrac{2x\left(x-1\right)}{2}>=3840\)

=>\(5x+x^2-x>=3840\)

=>\(x^2+4x-3840>=0\)

=>(x-60)(x+64)>=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=60\\x< =-64\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy; anh hải cần để dành 60 ngày để đủ số tiền mua đôi giày