Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạt trong nguyên tử |
Khối lượng (amu) | Điện tích |
Vị trí trong nguyên tử |
Proton | 11 | +11 | nhóm IA |
Neutron | 12 | 0 | |
Electron | 11 | -11 | Chu kì 3 |
Bạn kt lại đề xem có phải '' số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12" không nhe.
Ta có: P + E + N = 13
Mà P = E
=> 2P + N = 13 (1)
Có số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12:
Nên 2P \(-\) N = 12 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)
=> P = E = 6,25
N = 0,5
Khối lượng X theo amu: 6,25.1+6,25.0,00055+0,5.1\(\approx\)6,75(amu)
Khối lượng phân tử oxygen (O2) bằng: 16 × 2 = 32 amu.
`#3107.101107`
a.
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`
`=> p + n + e = 48`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 48`
Mà số hạt `p = n`
`=> 3p = 48`
`=> p = 48 \div 3`
`=> p = 16`
Vậy, số `p = n = e = 16`
b.
Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)
c.
Bạn tham khảo mô hình NT X:
- X có `3` lớp electron
- X có `6` electron lớp ngoài cùng.
klpt : Fe2O3 là : 56.2+16.3=160(amu)
%Fe = \(\dfrac{56.2}{160}\) . 100% = 70%
%O = \(\dfrac{16.3}{160}\) . 100% = 305
Làm ơn tick cho mk
Theo khái niệm về nguyên tố hóa học: những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
⇒ Những nguyên tử có cùng một proton nhưng khác nhau số neutron đều thuộc về một nguyên tố hóa học hydrogen.
1 neutron bằng 1 amu
1neutron bằng 1 amu