K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2023


Tứ giác ESTH có \(\widehat{ETH}=\widehat{ESH}=90^o\) nên ESTH nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{TSH}=\widehat{TEH}=\widehat{FEH}\)

Mà tứ giác AEHF nội tiếp \(\left(\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^o\right)\) nên \(\widehat{FEH}=\widehat{FAH}\).

 Từ đó suy ra \(\widehat{TSH}=\widehat{FAH}\) \(\Rightarrow\) TS//AB.

Mặt khác, tứ giác FTHK nội tiếp \(\left(\widehat{FTH}=\widehat{FKH}=90^o\right)\) nên \(\widehat{FTK}=\widehat{FHK}\) \(=90^o-\widehat{DFH}\) \(=90^o-\widehat{HBD}\) \(=\widehat{BHD}\) \(=\widehat{AHE}\) \(=\widehat{AFE}\) \(=\widehat{AFT}\) nên TK//AB. 

Từ đó suy ra K, T, S thẳng hàng (tiên đề Euclid)

 

6 tháng 10 2023

loading...
Dễ dàng chứng minh tứ giác HKFT nội tiếp: => \(\widehat{HTK}=\widehat{HFK}\)
Dễ dàng chứng minh tứ giác AFDC nội tiếp: => \(\overline{\widehat{HFK}=\widehat{HAE}}\)
Mà \(\widehat{HAE}=\widehat{HES}\) và \(\widehat{HES}+\widehat{HTS}=180\) (Dễ dàng c/m tứ giác HTSE nội tiếp)
Nên \(\widehat{HTK}+\widehat{HTS}=180\)=> 3 điểm K,T,S thẳng hàng
(Nếu chưa học tứ giác nội tiếp thì kéo dài FK và TH cắt tại điểm nào đó rồi chứng minh tam giác đồng dạng và suy ra góc như trên, tứ giác AFDC cũng vậy )

 

25 tháng 10 2016

giup mik với

10 tháng 7 2018

(hình xấu thông cảm)

B A C H D E

Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta AHB\)ta có:

           \(AD.AB=AH^2\)

Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta AHC\)ta có:

         \(AE.AC=AH^2\)

suy ra:  \(AD.AB=AE.AC\)

28 tháng 8 2016

Trên CE kéo dài lấy F sao cho EF = EO. tg BFAO là hình bình hành do AB, OF cắt nhau tại trung ̣điểm của chúng. 
AB / AC = BD / DC (♦) = FO / OC (●) = AH / HC (■) = AH / (BC*cosC) 
=> BC*cosC = AC*(AH / AB) = AC*cosA 

31 tháng 7 2020

kẻ đường cao AH ta có \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

AD và AE là hai tia phân giác cả hai góc kề bù => AD _|_ AE

AH là đường cao của tam giác vuông ADE ta có

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{AE^2}\)

vậy \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{AE^2}\)

25 tháng 10 2016

đặt DA=DE=EC=AB=a(a>0), tam giác ABD vuông cân tại A suy ra BD=a.căn(2), do đó:DE/DB=a/a.căn(2)=1/căn(2) (1) , DB/DC=a.căn(2)/2a=1/căn(2) (2)
từ (1) và (2) suy ra DE.DB=DB/DC (đpcm)

a: \(cotC=tanB=\sqrt{2}\)

\(tanC=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

=>góc C=45 độ

\(sinB=cosB=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà góc C=45 độ

nên ΔABC vuông cân tại A

=>AH=BH=CH=2 căn 3

=>BC=4 căn 3

\(AB=\sqrt{2\sqrt{3}\cdot4\sqrt{3}}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(AC=AB=2\sqrt{6}\left(cm\right)\)